Mối liên quan giữa HbA1C và một số biến chứng mạch máu nhỏ trên bệnh nhân đái tháo đường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 316.14 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu với mục tiêu nhằm khảo sát dẫn truyền thần kinh ngoại biên, mức độ đạm niệu, độ lọc cầu thận trên bệnh nhân đái tháo đường tại phòng khám thận và nội tiết - bệnh viện Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa HbA1C và một số biến chứng mạch máu nhỏ trên bệnh nhân đái tháo đường Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA HbA1C VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU NHỎ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lê Quốc Tuấn*, Võ Thị Thiên Hương*, Nguyễn Thị Lệ* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số HbA1c với vận tốc dẫn truyền thần kinh ngoại biên, mức độ đạm niệu, độ lọc cầu thận trên bệnh nhân đái tháo đường tại Phòng khám Thận và Nội tiết – Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang phân tích. Kết quả: Qua khảo sát trên nhóm bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM, chúng tôi nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số HbA1c với sự gia tăng mức đạm niệu và suy giảm độ lọc cầu thận (P < 0,05). Trong khi đó, chúng tôi lại ghi nhận không có sự tương quan có ý nghia giữa HbA1c và các chỉ số dẫn truyền thần kinh ngoại biên. Kết luận: HbA1c là một chỉ số có giá trị trong việc theo dõi biến chứng thận do ĐTĐ, nhưng lại không có nhiều ý nghĩa trong đánh giá bệnh lý thần kinh ngoại biên ĐTĐ. Từ khóa: HbA1c, đái tháo đường (ĐTĐ), vi đạm niệu. ABSTRACT THE CORRELATION BETWEEN HbA1C AND THE MICROVASCULAR COMPLICATIONS IN DIABETIC PATIENTS Le Quoc Tuan, Vo Thi Thien Huong, Nguyen Thi Le * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 134 - 140 Objective: To investigate of the correlation between HbA1c and peripheral nerve conduction velocity, level of proteinuria, glomerular filtration rate (GFR) in diabetic outpatients at the Nephrology and Endocrinology department of HCMC University Medical Center. Method: analysis cross-sectional study Results: The study found the significant strong correlation between HbA1c and level of proteinuria, glomerular filtration rate (P 0,05). Kết quả của chúng tôi tương tự với nghiên cứu của tác giả Lê Quang Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Cường(14); trong nghiên cứu này giới nam chiếm tỉ lệ 51%. Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 60,2 ± 11,1 tuổi, đa số bệnh nhân trong độ tuổi > 40 (98,0%). Điều này đồng nghĩa với tần suất mắc ĐTĐ có xu hướng cao ở những bệnh nhân lớn tuổi, phù hợp với nhận định của nhiều tác giả trong và ngoài nước(18,7,13). BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là 23,3 ± 2,3 kg/m2; phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thy Khuê ở nhóm BN ĐTĐ tại phòng khám (23,70 ± 2,90)(16). Kết quả này có sự khác biệt với tác giả Dyck (30,7 ± 5,7)(15), điều này có thể là do sự khác biệt về thể trạng và chế độ dinh dưỡng ở các chủng tộc, quốc gia khác nhau. Đa số bệnh nhân ĐTĐ thuộc nhóm thừa cân-béo phì (66,0%). Điều này phù hợp với nhận định BMI tăng cao là một yếu tố nguy cơ của ĐTĐ típ 2, cho thấy vai trò của lối sống ít vận động và béo phì trong bệnh sinh ĐTĐ(7). Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Tổng Nam cộng n=25 n = 50 Tuổi (năm) 60,2 ± 58,0 ± 11,1 10,0 2 BMI (kg/m ) 23,3 ± 2,3 23,1 ± 2,0 Huyết áp tâm thu 133,0 ± 134,3 ± (mmHg) 10,1 8,7 Huyết áp tâm 77,2 ± 6,4 78,0 ± 4,8 trương (mmHg) Hemoglobin (g/dL) 12,4 ± 1,5 12,8 ± 1,8 Đường huyết đói 145,9 ± 136,2 ± (mg/dL) 56,8 50,8 HbA1c (%) 7,5 ± 0,9 7,4 ± 0,7 Nữ n=25 62,3 ± 11,1 23,5 ± 2,6 131,6 ± 11,4 76,5 ± 7,6 P > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 12,0 ± 1,0 > 0,05 155,6 ± > 0,05 61,7 7,5 ± 1,1 > 0,05 Đường huyết tĩnh mạch lúc đói (8 giờ sau ăn) trung bình của nhóm nghiên cứu là 145,9 ± 56,8 mg/dL, thấp nhất là 60 mg/dL và cao nhất là 379 mg/dL. Có 38,0% BN có đường huyết ở mức kiểm soát tốt (dưới 120 mg/dL), 20% BN ở mức chấp nhận được (120-140 mg/dL), 42% BN có đường huyết ở mức kiểm soát kém (trên 140 mg/dL). Trong khi đó, tác giả Mai Thế Trạch ghi nhận mức đường huyết trung bình của bệnh nhân ĐTĐ ở nội thành TPHCM là 198 ± 15,0 mg/dL(2) cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt này có thể do tỷ lệ các BN tuân thủ điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Bảng 2: So sánh giá trị trung bình của HbA1c qua các nghiên cứu Tác giả (16) Dyck (17) C.Huang (18) J.Davies Chúng tôi Cỡ mẫu (n) HbA1c trung bình (%) 238 7,90 ± 1,6 57 7,84 ± 1,21 42 11,40 ± 2,10 50 7,5 ± 0,9 Mức HbA1c trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 7,5 ± 0,9 %, thấp nhất là 5,6%, cao nhất là đến 9,7%. Đa số BN có mức HbA1c trên 7,5% (52,0%). Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của tác giả Dyck (7,90 ± 1,6)(15) và C.Huang (7,84 ± 1,21)(2). Mức HbA1c này thấp hơn nghiên cứu của tác giả J. Davies (11,40 ± 2,10) ghi nhận trên những bệnh nhân ĐTĐ đã có biến chứng thần kinh(17). Điều này là do những bệnh nhân tại phòng khám tuân thủ việc điều trị kiểm soát đường huyết tốt hơn và không phải tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều đã có biến chứng mạch máu nhỏ như trong nghiên cứu của tác giả J. Davies. Chúng tôi chia bệnh nhân thành 3 nhóm lần lượt có HbA1c < 6,5%; 6,5 – 7,4%; và ≥ 7,5% theo khuyến cáo điề ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa HbA1C và một số biến chứng mạch máu nhỏ trên bệnh nhân đái tháo đường Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA HbA1C VÀ MỘT SỐ BIẾN CHỨNG MẠCH MÁU NHỎ TRÊN BỆNH NHÂN ĐÁI THÁO ĐƯỜNG Lê Quốc Tuấn*, Võ Thị Thiên Hương*, Nguyễn Thị Lệ* TÓM TẮT Mục tiêu: Khảo sát mối liên quan giữa chỉ số HbA1c với vận tốc dẫn truyền thần kinh ngoại biên, mức độ đạm niệu, độ lọc cầu thận trên bệnh nhân đái tháo đường tại Phòng khám Thận và Nội tiết – Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.Hồ Chí Minh. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang phân tích. Kết quả: Qua khảo sát trên nhóm bệnh nhân đái tháo đường điều trị ngoại trú tại Bệnh viện Đại học Y Dược Tp.HCM, chúng tôi nhận thấy có mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa chỉ số HbA1c với sự gia tăng mức đạm niệu và suy giảm độ lọc cầu thận (P < 0,05). Trong khi đó, chúng tôi lại ghi nhận không có sự tương quan có ý nghia giữa HbA1c và các chỉ số dẫn truyền thần kinh ngoại biên. Kết luận: HbA1c là một chỉ số có giá trị trong việc theo dõi biến chứng thận do ĐTĐ, nhưng lại không có nhiều ý nghĩa trong đánh giá bệnh lý thần kinh ngoại biên ĐTĐ. Từ khóa: HbA1c, đái tháo đường (ĐTĐ), vi đạm niệu. ABSTRACT THE CORRELATION BETWEEN HbA1C AND THE MICROVASCULAR COMPLICATIONS IN DIABETIC PATIENTS Le Quoc Tuan, Vo Thi Thien Huong, Nguyen Thi Le * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 19 - Supplement of No 1 - 2015: 134 - 140 Objective: To investigate of the correlation between HbA1c and peripheral nerve conduction velocity, level of proteinuria, glomerular filtration rate (GFR) in diabetic outpatients at the Nephrology and Endocrinology department of HCMC University Medical Center. Method: analysis cross-sectional study Results: The study found the significant strong correlation between HbA1c and level of proteinuria, glomerular filtration rate (P 0,05). Kết quả của chúng tôi tương tự với nghiên cứu của tác giả Lê Quang Chuyên Đề Nội Khoa Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 19 * Phụ bản của Số 1 * 2015 Cường(14); trong nghiên cứu này giới nam chiếm tỉ lệ 51%. Tuổi trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 60,2 ± 11,1 tuổi, đa số bệnh nhân trong độ tuổi > 40 (98,0%). Điều này đồng nghĩa với tần suất mắc ĐTĐ có xu hướng cao ở những bệnh nhân lớn tuổi, phù hợp với nhận định của nhiều tác giả trong và ngoài nước(18,7,13). BMI trung bình của nhóm nghiên cứu là 23,3 ± 2,3 kg/m2; phù hợp với nghiên cứu của tác giả Nguyễn Thy Khuê ở nhóm BN ĐTĐ tại phòng khám (23,70 ± 2,90)(16). Kết quả này có sự khác biệt với tác giả Dyck (30,7 ± 5,7)(15), điều này có thể là do sự khác biệt về thể trạng và chế độ dinh dưỡng ở các chủng tộc, quốc gia khác nhau. Đa số bệnh nhân ĐTĐ thuộc nhóm thừa cân-béo phì (66,0%). Điều này phù hợp với nhận định BMI tăng cao là một yếu tố nguy cơ của ĐTĐ típ 2, cho thấy vai trò của lối sống ít vận động và béo phì trong bệnh sinh ĐTĐ(7). Bảng 1: Đặc điểm chung của nhóm nghiên cứu Tổng Nam cộng n=25 n = 50 Tuổi (năm) 60,2 ± 58,0 ± 11,1 10,0 2 BMI (kg/m ) 23,3 ± 2,3 23,1 ± 2,0 Huyết áp tâm thu 133,0 ± 134,3 ± (mmHg) 10,1 8,7 Huyết áp tâm 77,2 ± 6,4 78,0 ± 4,8 trương (mmHg) Hemoglobin (g/dL) 12,4 ± 1,5 12,8 ± 1,8 Đường huyết đói 145,9 ± 136,2 ± (mg/dL) 56,8 50,8 HbA1c (%) 7,5 ± 0,9 7,4 ± 0,7 Nữ n=25 62,3 ± 11,1 23,5 ± 2,6 131,6 ± 11,4 76,5 ± 7,6 P > 0,05 > 0,05 > 0,05 > 0,05 12,0 ± 1,0 > 0,05 155,6 ± > 0,05 61,7 7,5 ± 1,1 > 0,05 Đường huyết tĩnh mạch lúc đói (8 giờ sau ăn) trung bình của nhóm nghiên cứu là 145,9 ± 56,8 mg/dL, thấp nhất là 60 mg/dL và cao nhất là 379 mg/dL. Có 38,0% BN có đường huyết ở mức kiểm soát tốt (dưới 120 mg/dL), 20% BN ở mức chấp nhận được (120-140 mg/dL), 42% BN có đường huyết ở mức kiểm soát kém (trên 140 mg/dL). Trong khi đó, tác giả Mai Thế Trạch ghi nhận mức đường huyết trung bình của bệnh nhân ĐTĐ ở nội thành TPHCM là 198 ± 15,0 mg/dL(2) cao hơn nghiên cứu của chúng tôi. Sự khác biệt này có thể do tỷ lệ các BN tuân thủ điều trị trong nghiên cứu của chúng tôi cao hơn. Chuyên Đề Nội Khoa Nghiên cứu Y học Bảng 2: So sánh giá trị trung bình của HbA1c qua các nghiên cứu Tác giả (16) Dyck (17) C.Huang (18) J.Davies Chúng tôi Cỡ mẫu (n) HbA1c trung bình (%) 238 7,90 ± 1,6 57 7,84 ± 1,21 42 11,40 ± 2,10 50 7,5 ± 0,9 Mức HbA1c trung bình trong nghiên cứu của chúng tôi là 7,5 ± 0,9 %, thấp nhất là 5,6%, cao nhất là đến 9,7%. Đa số BN có mức HbA1c trên 7,5% (52,0%). Kết quả này khá phù hợp với nghiên cứu của tác giả Dyck (7,90 ± 1,6)(15) và C.Huang (7,84 ± 1,21)(2). Mức HbA1c này thấp hơn nghiên cứu của tác giả J. Davies (11,40 ± 2,10) ghi nhận trên những bệnh nhân ĐTĐ đã có biến chứng thần kinh(17). Điều này là do những bệnh nhân tại phòng khám tuân thủ việc điều trị kiểm soát đường huyết tốt hơn và không phải tất cả bệnh nhân trong nghiên cứu của chúng tôi đều đã có biến chứng mạch máu nhỏ như trong nghiên cứu của tác giả J. Davies. Chúng tôi chia bệnh nhân thành 3 nhóm lần lượt có HbA1c < 6,5%; 6,5 – 7,4%; và ≥ 7,5% theo khuyến cáo điề ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tạp chí y học Nghiên cứu y học Đái tháo đường Biến chứng mạch máu nhỏ Bệnh nhân đái tháo đường Vi đạm niệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 296 0 0 -
5 trang 287 0 0
-
8 trang 241 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 236 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 217 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 202 0 0 -
Báo cáo Hội chứng tim thận – mối liên hệ 2 chiều
34 trang 192 0 0 -
8 trang 185 0 0
-
13 trang 184 0 0
-
5 trang 183 0 0