Mối liên quan giữa kháng thể kháng RO/SSA và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 300.31 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Kháng nguyên Ro/SSA (Sjogren’s Syndrome A) là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp, có liên quan với loại tổn thương da, nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA) dương tính và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa kháng thể kháng RO/SSA và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG Ro/SSA VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Lê Hữu Doanh, Nguyễn Thị Hà Vinh Trường Đại học Y Hà Nội. Kháng nguyên Ro/SSA (Sjogren’s Syndrome A) là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp, có liên quan với loại tổn thương da, nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA) dương tính và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus SLE). Điều tra mô tả cắt ngang trên 97 bệnh nhân SLE đến khám, điều trị tại phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2014 đến tháng 8/2014. Kết quả cho thấy tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở nhóm nghiên cứu là 60,8%. Nguy cơ xuất hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp tăng ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính. Không có mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng cận lâm sàng cũng như độ hoạt động của bệnh. Từ khóa: kháng thể anti-Ro/SSA, Lupus ban đỏ hệ thống I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ là một trong những bệnh tổ chức liên kết tự miễn thường gặp. Bệnh đặc trưng bởi các tự kháng thể bất thường chống lại kháng nguyên nhân và các protein liên quan với nhân của tế bào [1]. Lupus ban đỏ được chia làm hai nhóm là Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) và Lupus ban đỏ ở da (Cutaneous Lupus Erythematosus - CLE), trong đó SLE có biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng nặng hơn Lupus ban đỏ ở da. Tổn thương da trong bệnh Lupus rất đa dạng, trong đó tổn thương da cấp tính thường liên quan với các biểu hiện nội tạng [1; 2]. Việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh SLE không chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mà còn phụ thuộc độ đặc hiệu cũng như nồng độ các tự kháng thể. Địa chỉ liên hệ: Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội Email: doanhlehuu@yahoo.com Ngày nhận: 14/10/2015 Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 TCNCYH 99 (1) - 2016 Cho đến nay, đã có hơn 100 kháng nguyên nhân hòa tan được biết đến trong các bệnh tổ chức liên kết. Trong đó, kháng nguyên Ro/ SSA là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp [3]. Kháng thể anti - Ro/SSA là một trong những kháng thể kháng nhân thường liên quan với Lupus ban đỏ hệ thống, Lupus da thể bán cấp, hội chứng Sjogren và Lupus ban đỏ ở trẻ sơ sinh [3; 4; 5]. Nghiên cứu của tác giả Barbara và cộng sự đã chỉ ra mối liên quan giữa loại tổn thương da và tuổi với nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ có kháng thể anti - Ro/ SSA dương tính [6]. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiên lượng bệnh. Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về các biểu hiện da, nội tạng, cận lâm sàng và một số thay đổi liên quan miễn dịch ở bệnh Lupus ban đỏ nói chung và bệnh Lupus ban đỏ hệ thống nói riêng [7; 8]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và vấn đề tiên lượng bệnh. Vì vậy, 105 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục cấp tính: ACLE – Acute Cutaneous Lupus Ery- tiêu 1) Xác định tỷ lệ kháng thể anti-Ro/SSA dương tính của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thematosus, tổn thương bán cấp: SCLE Subacute Cutaneous Lupus Erythematosus, tại Bệnh viện Da liễu trung ương từ tháng 01/2014 đến tháng 08/2014 và 2) Mối liên tổn thương mạn tính: CCLE – Chronic Cutaneous Lupus Erythematosus) và không đặc quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. hiệu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng 97 bệnh nhân được chẩn đoán SLE theo tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ + Đánh giá các chỉ số: tổn thương da CLASI (Cutaneous Lupus Erythematosus Area Severity Index), độ hoạt động bệnh SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Desease Activity), DAS 28 (Desease Activity Score in 28 joints). (ARA) 1997, đến khám và theo dõi điều trị tại + Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống chống phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên đông, ly tâm chắt huyết thanh, lưu ở tủ lạnh kết tự miễn, Bệnh viện Da liễu Trung ương từ âm sâu (-80ºC) đến khi làm xét nghiệm ELISA tháng 01/2014 đến tháng 08/2014. (enzyme-linked immunosorbent assay) định Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Được chẩn đoán SLE, lưu huyết thanh làm xét nghiệm kháng thể anti - Ro/SSA bằng kỹ thuật ELISA (enzyme - linked immunosorbent assay). - Đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh nhân mắc thêm các bệnh mô liên kết tự miễn khác như viêm bì cơ, xơ cứng bì… hoặc các bệnh da có nhạy cảm với ánh sáng. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc không đồng ý lưu mẫu huyết thanh và làm xét nghiệm định lượng kháng thể anti Ro/SSA. 2. Phương pháp: mô tả cắt n ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa kháng thể kháng RO/SSA và đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA KHÁNG THỂ KHÁNG Ro/SSA VÀ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG CỦA BỆNH NHÂN LUPUS BAN ĐỎ HỆ THỐNG Lê Hữu Doanh, Nguyễn Thị Hà Vinh Trường Đại học Y Hà Nội. Kháng nguyên Ro/SSA (Sjogren’s Syndrome A) là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp, có liên quan với loại tổn thương da, nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ. Nghiên cứu nhằm xác định tỷ lệ kháng thể kháng Ro/SSA (anti - Ro/SSA) dương tính và mối liên quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus SLE). Điều tra mô tả cắt ngang trên 97 bệnh nhân SLE đến khám, điều trị tại phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên kết tự miễn, bệnh viện Da liễu Trung ương từ tháng 1/2014 đến tháng 8/2014. Kết quả cho thấy tỷ lệ kháng thể anti - Ro/SSA dương tính ở nhóm nghiên cứu là 60,8%. Nguy cơ xuất hiện tổn thương da cấp tính và bán cấp tăng ở bệnh nhân SLE có kháng thể anti - Ro/SSA dương tính. Không có mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng cận lâm sàng cũng như độ hoạt động của bệnh. Từ khóa: kháng thể anti-Ro/SSA, Lupus ban đỏ hệ thống I. ĐẶT VẤN ĐỀ Lupus ban đỏ là một trong những bệnh tổ chức liên kết tự miễn thường gặp. Bệnh đặc trưng bởi các tự kháng thể bất thường chống lại kháng nguyên nhân và các protein liên quan với nhân của tế bào [1]. Lupus ban đỏ được chia làm hai nhóm là Lupus ban đỏ hệ thống (Systemic Lupus Erythematosus - SLE) và Lupus ban đỏ ở da (Cutaneous Lupus Erythematosus - CLE), trong đó SLE có biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng và tiên lượng nặng hơn Lupus ban đỏ ở da. Tổn thương da trong bệnh Lupus rất đa dạng, trong đó tổn thương da cấp tính thường liên quan với các biểu hiện nội tạng [1; 2]. Việc chẩn đoán và tiên lượng bệnh SLE không chỉ dựa vào các triệu chứng lâm sàng, cận lâm sàng mà còn phụ thuộc độ đặc hiệu cũng như nồng độ các tự kháng thể. Địa chỉ liên hệ: Lê Hữu Doanh, Bộ môn Da liễu, Trường Đại học Y Hà Nội Email: doanhlehuu@yahoo.com Ngày nhận: 14/10/2015 Ngày được chấp thuận: 26/02/2016 TCNCYH 99 (1) - 2016 Cho đến nay, đã có hơn 100 kháng nguyên nhân hòa tan được biết đến trong các bệnh tổ chức liên kết. Trong đó, kháng nguyên Ro/ SSA là một trong những kháng nguyên nhân hòa tan hay gặp [3]. Kháng thể anti - Ro/SSA là một trong những kháng thể kháng nhân thường liên quan với Lupus ban đỏ hệ thống, Lupus da thể bán cấp, hội chứng Sjogren và Lupus ban đỏ ở trẻ sơ sinh [3; 4; 5]. Nghiên cứu của tác giả Barbara và cộng sự đã chỉ ra mối liên quan giữa loại tổn thương da và tuổi với nguy cơ biểu hiện nội tạng ở những bệnh nhân Lupus ban đỏ có kháng thể anti - Ro/ SSA dương tính [6]. Điều này có ý nghĩa rất quan trọng trong việc tiên lượng bệnh. Ở Việt Nam, đã có những nghiên cứu về các biểu hiện da, nội tạng, cận lâm sàng và một số thay đổi liên quan miễn dịch ở bệnh Lupus ban đỏ nói chung và bệnh Lupus ban đỏ hệ thống nói riêng [7; 8]. Tuy nhiên, cho đến nay chưa có nghiên cứu nào chỉ ra mối liên quan giữa kháng thể anti - Ro/SSA với các triệu chứng của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống và vấn đề tiên lượng bệnh. Vì vậy, 105 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC nghiên cứu này được tiến hành nhằm mục cấp tính: ACLE – Acute Cutaneous Lupus Ery- tiêu 1) Xác định tỷ lệ kháng thể anti-Ro/SSA dương tính của bệnh Lupus ban đỏ hệ thống thematosus, tổn thương bán cấp: SCLE Subacute Cutaneous Lupus Erythematosus, tại Bệnh viện Da liễu trung ương từ tháng 01/2014 đến tháng 08/2014 và 2) Mối liên tổn thương mạn tính: CCLE – Chronic Cutaneous Lupus Erythematosus) và không đặc quan với biểu hiện lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân Lupus ban đỏ hệ thống. hiệu. II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 1. Đối tượng 97 bệnh nhân được chẩn đoán SLE theo tiêu chuẩn của Hội Thấp khớp học Hoa Kỳ + Đánh giá các chỉ số: tổn thương da CLASI (Cutaneous Lupus Erythematosus Area Severity Index), độ hoạt động bệnh SLEDAI (Systemic Lupus Erythematosus Desease Activity), DAS 28 (Desease Activity Score in 28 joints). (ARA) 1997, đến khám và theo dõi điều trị tại + Lấy 3 ml máu tĩnh mạch vào ống chống phòng khám chuyên đề các bệnh tổ chức liên đông, ly tâm chắt huyết thanh, lưu ở tủ lạnh kết tự miễn, Bệnh viện Da liễu Trung ương từ âm sâu (-80ºC) đến khi làm xét nghiệm ELISA tháng 01/2014 đến tháng 08/2014. (enzyme-linked immunosorbent assay) định Tiêu chuẩn chọn bệnh nhân - Được chẩn đoán SLE, lưu huyết thanh làm xét nghiệm kháng thể anti - Ro/SSA bằng kỹ thuật ELISA (enzyme - linked immunosorbent assay). - Đồng ý tham gia nghiên cứu. Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân Bệnh nhân mắc thêm các bệnh mô liên kết tự miễn khác như viêm bì cơ, xơ cứng bì… hoặc các bệnh da có nhạy cảm với ánh sáng. Bệnh nhân không đồng ý tham gia nghiên cứu hoặc không đồng ý lưu mẫu huyết thanh và làm xét nghiệm định lượng kháng thể anti Ro/SSA. 2. Phương pháp: mô tả cắt n ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kháng thể kháng RO/SSA Đặc điểm lâm sàng Cận lâm sàng Bệnh nhân lupus ban đỏ hệ thống Lupus ban đỏ hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Lupus ban đỏ hệ thống (LED) ở trẻ em
9 trang 28 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến tình trạng kháng insulin ở bệnh nhân sa sút trí tuệ
8 trang 22 0 0 -
7 trang 20 0 0
-
Tạp chí Tim mạch học Việt Nam: Số 23
65 trang 18 0 0 -
Một số biến cố bất lợi ở bệnh nhân có bệnh tự miễn được ghép tế bào gốc tạo máu tự thân
9 trang 18 0 0 -
Dị ứng đạm sữa bò ở trẻ nhỏ: tỉ lệ, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và một số yếu tố liên quan
5 trang 18 0 0 -
Đặc điểm lâm sàng bệnh giác mạc hình chóp
6 trang 18 0 0 -
10 trang 18 0 0
-
12 trang 18 0 0
-
7 trang 17 0 0