Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-Α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silic
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 289.96 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi Silic tại tỉnh Hải Dương và Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2019-2020. Nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng nghiên cứu được chẩn đoán mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh với 200 người không bị mắc căn bệnh trên.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-Α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silicTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, GEN TNF-Α VỚI NGUY CƠ MẮC BỆNH BỤI PHỔI SILIC Nguyễn Việt, Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Thị Quân, Lê Thị Hương và Lê Thị Thanh Xuân* Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi Silic tại tỉnh HảiDương và Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2019-2020. Nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng nghiên cứu đượcchẩn đoán mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh với 200 người không bị mắc căn bệnh trên. Kếtquả cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc và nguy cơ mắc bệnh bụi phổiSilic (OR=1,84; 95%CI:1,24-2,75, p = 0.003). Ngoài ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,026giữa nồng độ TNF-α trong máu của nhóm có bệnh (21,5 pg/mL) và nhóm so sánh (13,7 pg/mL). Nghiêncứu đã sử dụng đường cong ROC để xác định điểm cắt (0,505 pg/mL) và tính độ nhạy và độ đặc hiệucủa xét nghiệm TNF-α trong chẩn đoán căn bệnh này. Tuy nhiên, chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩathống kê giữa nhóm tuổi, giới tính, tuổi nghề và kiểu gen, alen TNF-α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.Từ khóa: Bụi phổi silic, dịch tễ học, dịch tễ học phân tử, TNF-α.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bụi phổi Silic là một bệnh nghề nghiệp, nhau. Việc xác định các yếu tố nguy cơ củabiểu hiện tổn thương xơ hóa lan tỏa ở phổi.1 bệnh bụi phổi silic sẽ làm cơ sở để xây dựngTheo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ mắc bệnh bụi chiến lược, quy trình tầm soát bệnh tùy theophổi trong số người lao động làm nghề có tiếp nhóm đối tượng khác nhau.xúc với bụi Silic từ 20 - 50%.2 Tại Việt Nam, theo Gen TNF-α là gen hoại tử u mã hóa chokết quả khám, giám định bệnh nghề nghiệp đến protein TNF-α, một cytokin tiền viêm có ảnhnăm 2020, có 30.228 người lao động mắc bệnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành xơ hóa phổinghề nghiệp và hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, của bệnh bụi phổi Silic.4 Năm 2012, Wang vàtrong đó có 21.407 người lao động mắc bệnh cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu bệnhbụi phổi silic, chiếm tỷ lệ 70,8%.3 chứng cho thấy sự liên quan giữa đa hình đơn Nguyên nhân gây bệnh bụi phổi Silic đã gen (SNP) TNF-α(-308) tới bệnh bụi phổi silic.5được biết là do đối tượng hàng ngày hít phải Nghiên cứu dịch tễ học phân tử về các yếu tốbụi chứa Silic tự do (SiO2).1 Mặc dù có một số nguy cơ nội sinh đang là một hướng nghiênthuyết về cơ chế sinh bệnh nhưng cho đến nay cứu mới, thời sự, cho những kết quả đầy hứacác nhà khoa học vẫn chưa thống nhất tại sao hẹn, có giá trị chẩn đoán, phát hiện sớm bệnhtrong cùng một môi trường lao động, cùng tiếp bụi phổi Silic. Chính vì vậy, đề tài “Mối liên quanxúc với bụi silic có người không bị bệnh, có giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-αngười mắc bệnh với các biểu hiện bệnh khác với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic” được tiến hành với 2 mục tiêu:Tác giả liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ họcTrường Đại học Y Hà Nội liên quan đến nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silicEmail: lethithanhxuan@hmu.edu.vn ở người lao động tại tỉnh Thái Nguyên và HảiNgày nhận: 03/12/2021 Dương năm 2019 - 2020.Ngày được chấp nhận: 21/12/2021202 TCNCYH 150 (2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Phân tích mối liên quan giữa gen TNF-α Quy trình tiến hành nghiên cứu:với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic ở người lao (1) Khám, sàng lọc, tuyển chọn đối tượngđộng tại tỉnh Thái Nguyên và Hải Dương năm nghiên cứu vào nhóm có bệnh và nhóm so sánh.2019 - 2020. (2) phỏng vấn bộ câu hỏi để thu thập thôngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tin đặc điểm dịch tễ học. (3) Lấy máu tĩnh mạch đối tượng nghiên1. Đối tượng cứu, bảo quản, tách chiết DNA. 405 người lao động có tiếp xúc với bụi Silic (4) Kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch DNA,tại Hải Dương và Thái Nguyên; giai đoạn từ xác định nồng độ bằng phương pháp đo quang,năm 2019 - 2020, được chia làm 2 nhóm: nhóm điện di DNA.có bệnh gồm 205 đối tượng được chẩn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-Α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silicTẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC MỐI LIÊN QUAN GIỮA MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ HỌC, GEN TNF-Α VỚI NGUY CƠ MẮC BỆNH BỤI PHỔI SILIC Nguyễn Việt, Nguyễn Ngọc Anh, Phạm Thị Quân, Lê Thị Hương và Lê Thị Thanh Xuân* Trường Đại học Y Hà Nội Nghiên cứu được tiến hành trên 2 nhóm người lao động có tiếp xúc trực tiếp với bụi Silic tại tỉnh HảiDương và Thái Nguyên giai đoạn từ năm 2019-2020. Nhóm có bệnh gồm 205 đối tượng nghiên cứu đượcchẩn đoán mắc bệnh bụi phổi Silic và nhóm so sánh với 200 người không bị mắc căn bệnh trên. Kếtquả cho thấy mối liên quan có ý nghĩa thống kê giữa tình trạng hút thuốc và nguy cơ mắc bệnh bụi phổiSilic (OR=1,84; 95%CI:1,24-2,75, p = 0.003). Ngoài ra, có sự khác biệt có ý nghĩa thống kê với p= 0,026giữa nồng độ TNF-α trong máu của nhóm có bệnh (21,5 pg/mL) và nhóm so sánh (13,7 pg/mL). Nghiêncứu đã sử dụng đường cong ROC để xác định điểm cắt (0,505 pg/mL) và tính độ nhạy và độ đặc hiệucủa xét nghiệm TNF-α trong chẩn đoán căn bệnh này. Tuy nhiên, chưa tìm thấy mối liên quan có ý nghĩathống kê giữa nhóm tuổi, giới tính, tuổi nghề và kiểu gen, alen TNF-α với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic.Từ khóa: Bụi phổi silic, dịch tễ học, dịch tễ học phân tử, TNF-α.I. ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh bụi phổi Silic là một bệnh nghề nghiệp, nhau. Việc xác định các yếu tố nguy cơ củabiểu hiện tổn thương xơ hóa lan tỏa ở phổi.1 bệnh bụi phổi silic sẽ làm cơ sở để xây dựngTheo Tổ chức Y tế thế giới, tỷ lệ mắc bệnh bụi chiến lược, quy trình tầm soát bệnh tùy theophổi trong số người lao động làm nghề có tiếp nhóm đối tượng khác nhau.xúc với bụi Silic từ 20 - 50%.2 Tại Việt Nam, theo Gen TNF-α là gen hoại tử u mã hóa chokết quả khám, giám định bệnh nghề nghiệp đến protein TNF-α, một cytokin tiền viêm có ảnhnăm 2020, có 30.228 người lao động mắc bệnh hưởng trực tiếp đến sự hình thành xơ hóa phổinghề nghiệp và hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội, của bệnh bụi phổi Silic.4 Năm 2012, Wang vàtrong đó có 21.407 người lao động mắc bệnh cộng sự đã tiến hành một nghiên cứu bệnhbụi phổi silic, chiếm tỷ lệ 70,8%.3 chứng cho thấy sự liên quan giữa đa hình đơn Nguyên nhân gây bệnh bụi phổi Silic đã gen (SNP) TNF-α(-308) tới bệnh bụi phổi silic.5được biết là do đối tượng hàng ngày hít phải Nghiên cứu dịch tễ học phân tử về các yếu tốbụi chứa Silic tự do (SiO2).1 Mặc dù có một số nguy cơ nội sinh đang là một hướng nghiênthuyết về cơ chế sinh bệnh nhưng cho đến nay cứu mới, thời sự, cho những kết quả đầy hứacác nhà khoa học vẫn chưa thống nhất tại sao hẹn, có giá trị chẩn đoán, phát hiện sớm bệnhtrong cùng một môi trường lao động, cùng tiếp bụi phổi Silic. Chính vì vậy, đề tài “Mối liên quanxúc với bụi silic có người không bị bệnh, có giữa một số đặc điểm dịch tễ học, gen TNF-αngười mắc bệnh với các biểu hiện bệnh khác với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic” được tiến hành với 2 mục tiêu:Tác giả liên hệ: Lê Thị Thanh Xuân 1. Xác định một số đặc điểm dịch tễ họcTrường Đại học Y Hà Nội liên quan đến nguy cơ mắc bệnh bụi phổi silicEmail: lethithanhxuan@hmu.edu.vn ở người lao động tại tỉnh Thái Nguyên và HảiNgày nhận: 03/12/2021 Dương năm 2019 - 2020.Ngày được chấp nhận: 21/12/2021202 TCNCYH 150 (2) - 2022 TẠP CHÍ NGHIÊN CỨU Y HỌC 2. Phân tích mối liên quan giữa gen TNF-α Quy trình tiến hành nghiên cứu:với nguy cơ mắc bệnh bụi phổi Silic ở người lao (1) Khám, sàng lọc, tuyển chọn đối tượngđộng tại tỉnh Thái Nguyên và Hải Dương năm nghiên cứu vào nhóm có bệnh và nhóm so sánh.2019 - 2020. (2) phỏng vấn bộ câu hỏi để thu thập thôngII. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP tin đặc điểm dịch tễ học. (3) Lấy máu tĩnh mạch đối tượng nghiên1. Đối tượng cứu, bảo quản, tách chiết DNA. 405 người lao động có tiếp xúc với bụi Silic (4) Kiểm tra nồng độ và độ tinh sạch DNA,tại Hải Dương và Thái Nguyên; giai đoạn từ xác định nồng độ bằng phương pháp đo quang,năm 2019 - 2020, được chia làm 2 nhóm: nhóm điện di DNA.có bệnh gồm 205 đối tượng được chẩn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Bụi phổi silic Dịch tễ học phân tử Xét nghiệm TNF-α Alen TNF-αTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 239 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 204 0 0
-
5 trang 203 0 0
-
9 trang 199 0 0