Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 319.81 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng Tháp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng ThápY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ LACTAT MÁU, PROCALCITONIN, C-REACTIVE PROTEIN (CRP) Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ SỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP Lê Thị Xuân Thảo*, Lê Xuân Trường*, Bùi Thị Hồng Châu*, Trương Anh Tuấn**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lactat máu, procalcitonin, CRP là những chỉ dấu sinh học quan trọng trong chẩn đoán vàđiều trị nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết có sốc. Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin,CRP sẽ củng cố thêm bằng chứng, giúp tiên lượng điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết kịp thời và giảmthiểu những biến chứng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Có 78 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, với chẩn đoán nhiễmkhuẩn huyết hoặc nhiễm khuẩn huyết có sốc, điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện đa khoa Đồng Thápđã tham gia vào nghiên cứu. Lactat máu, procalcitonin, CRP được thu thập kết hợp với xét nghiệm cận lâmsàng thường quy tại bệnh viện qua từng thời điểm: T0 (khởi phát sốc), T1 (sau 24 giờ), T2 (sau 48 giờ), T3(sau 72 giờ) và khảo sát sự tương quan. Kết quả: Bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung bình là 64±14 tuổi, và nam chiếm đa số. Qua từngthời điểm thì nồng độ của lactat, CRP, PCT đều có giá trị trung bình hoặc trung vị giảm dần. Có tương quanthuận, mức độ trung bình giữa lactat với PCT tại thời điểm T1 (p=0,008), R²=16% và tại thời điểm T2(p=0,023), R²=16%. Taị thời điểm T3, có tương quan thuận, mức độ cao giữa lactat với CRP (p=0,021),R²=46%. Tại các thời điểm khảo sát, nồng độ trung bình của lactat, CRP, PCT, và điểm SOFA trung bình củanhững bệnh nhân tử vong luôn có giá trị cao hơn so với bệnh nhân còn sống. Kết luận: Lactat máu giảm dần qua từng thời điểm khi bệnh nhân đáp ứng can thiệp điều trị. Đây là chỉsố cần thiết nên được sử dụng trong theo dõi điều trị ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyếtcó sốc. Từ khoá: Lactat máu, procalcitonin, CRP, nhiễm khuẩn huyết, có sốc, Đồng ThápABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN BLOOD LACTATE, PROCALCITONIN, C-REACTIVE PROTEIN IN PATIENTS WITH SEPSIS AND SEPTIC SHOCK IN HOSPITAL DONG THAP Le Thi Xuan Thao, Le Xuan Truong, Bui Thi Hong Chau, Truong Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 2- 2018: 229 - 235 Background: Blood lactate, procalcitonin, CRP are important biomarkers for the diagnosis and treatmentof sepsis, septic shock. Relationships between blood lactate concentrations, procalcitonin, CRP may help tochoose the best treatment to sepsis patients or septic shock and limit the risk of complications. Method: Cross-sectional descriptive study. A total of 78 patients aged 18 years or older, with diagnosis ofsepsis or septic shock, treated at Intensive Care Unit, Dong Thap Hospital, participated in the study. Blood*Bộ môn Hoá Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM, ** Bệnh viện Đa khoa Đồng thápTác giả liên lạc: ThS Lê Thị Xuân Thảo, ĐT: 0932105465 Email: xuanthao.le@gmail.com 229Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018lactate, procalcitonin, and CRP were collected in routine tests at the hospital in four periods: T0 (septic shockoccurs), T1 (after 24 hours), T2 (after 48 hours), T3 (after 72 hours), and identified relationship of them. Results: The mean age values of patients in study were 64 ± 14 years and male majority. Every period oftime, the concentrations of lactate, CRP, PCT have mean or median more and more decreasingly. There was apositive correlation, average level between lactate and PCT at T1 (p = 0.008), R² = 16% and at T2 (p = 0.023),R² = 16%. At T3, there was a positive correlation, a high level between lactate and CRP (p = 0.021), R² = 46%.In all periods of time, patients died for septic shock having mean of the lactate concentrations, CRP, PCT, andmean SOFA scores were always higher than those of successful treatment. Conclusion: Blood lactate will decrease when patients respond to treatment. This is a important markerthat should be used in follow-up therapy in patients with sepsis and septic shock. Key words: lactat , procalcitonin, CRP, sepsis, septic shock, ĐongThap hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ trên các dấu hiệu lâm sàng của sốc(5). Khi sự tưới máu của mô được cải thiện bằng các liệu Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng rối loạ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin, C reactive protein (CRP) ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyết có sốc tại Bệnh viện Đa khoa Đồng ThápY Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018 Nghiên cứu Y học MỐI LIÊN QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ LACTAT MÁU, PROCALCITONIN, C-REACTIVE PROTEIN (CRP) Ở BỆNH NHÂN NHIỄM KHUẨN HUYẾT VÀ NHIỄM KHUẨN HUYẾT CÓ SỐC TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA ĐỒNG THÁP Lê Thị Xuân Thảo*, Lê Xuân Trường*, Bùi Thị Hồng Châu*, Trương Anh Tuấn**TÓM TẮT Đặt vấn đề: Lactat máu, procalcitonin, CRP là những chỉ dấu sinh học quan trọng trong chẩn đoán vàđiều trị nhiễm khuẩn huyết, nhiễm khuẩn huyết có sốc. Mối liên quan giữa nồng độ lactat máu, procalcitonin,CRP sẽ củng cố thêm bằng chứng, giúp tiên lượng điều trị cho bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết kịp thời và giảmthiểu những biến chứng. Phương pháp: Nghiên cứu cắt ngang mô tả. Có 78 bệnh nhân từ 18 tuổi trở lên, với chẩn đoán nhiễmkhuẩn huyết hoặc nhiễm khuẩn huyết có sốc, điều trị tại Khoa Hồi sức tích cực, Bệnh viện đa khoa Đồng Thápđã tham gia vào nghiên cứu. Lactat máu, procalcitonin, CRP được thu thập kết hợp với xét nghiệm cận lâmsàng thường quy tại bệnh viện qua từng thời điểm: T0 (khởi phát sốc), T1 (sau 24 giờ), T2 (sau 48 giờ), T3(sau 72 giờ) và khảo sát sự tương quan. Kết quả: Bệnh nhân trong nghiên cứu có tuổi trung bình là 64±14 tuổi, và nam chiếm đa số. Qua từngthời điểm thì nồng độ của lactat, CRP, PCT đều có giá trị trung bình hoặc trung vị giảm dần. Có tương quanthuận, mức độ trung bình giữa lactat với PCT tại thời điểm T1 (p=0,008), R²=16% và tại thời điểm T2(p=0,023), R²=16%. Taị thời điểm T3, có tương quan thuận, mức độ cao giữa lactat với CRP (p=0,021),R²=46%. Tại các thời điểm khảo sát, nồng độ trung bình của lactat, CRP, PCT, và điểm SOFA trung bình củanhững bệnh nhân tử vong luôn có giá trị cao hơn so với bệnh nhân còn sống. Kết luận: Lactat máu giảm dần qua từng thời điểm khi bệnh nhân đáp ứng can thiệp điều trị. Đây là chỉsố cần thiết nên được sử dụng trong theo dõi điều trị ở bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết và nhiễm khuẩn huyếtcó sốc. Từ khoá: Lactat máu, procalcitonin, CRP, nhiễm khuẩn huyết, có sốc, Đồng ThápABSTRACT RELATIONSHIP BETWEEN BLOOD LACTATE, PROCALCITONIN, C-REACTIVE PROTEIN IN PATIENTS WITH SEPSIS AND SEPTIC SHOCK IN HOSPITAL DONG THAP Le Thi Xuan Thao, Le Xuan Truong, Bui Thi Hong Chau, Truong Anh Tuan * Y Hoc TP. Ho Chi Minh * Vol. 22 - No 2- 2018: 229 - 235 Background: Blood lactate, procalcitonin, CRP are important biomarkers for the diagnosis and treatmentof sepsis, septic shock. Relationships between blood lactate concentrations, procalcitonin, CRP may help tochoose the best treatment to sepsis patients or septic shock and limit the risk of complications. Method: Cross-sectional descriptive study. A total of 78 patients aged 18 years or older, with diagnosis ofsepsis or septic shock, treated at Intensive Care Unit, Dong Thap Hospital, participated in the study. Blood*Bộ môn Hoá Sinh, Khoa Y, Đại học Y Dược TPHCM, ** Bệnh viện Đa khoa Đồng thápTác giả liên lạc: ThS Lê Thị Xuân Thảo, ĐT: 0932105465 Email: xuanthao.le@gmail.com 229Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 22 * Số 2 * 2018lactate, procalcitonin, and CRP were collected in routine tests at the hospital in four periods: T0 (septic shockoccurs), T1 (after 24 hours), T2 (after 48 hours), T3 (after 72 hours), and identified relationship of them. Results: The mean age values of patients in study were 64 ± 14 years and male majority. Every period oftime, the concentrations of lactate, CRP, PCT have mean or median more and more decreasingly. There was apositive correlation, average level between lactate and PCT at T1 (p = 0.008), R² = 16% and at T2 (p = 0.023),R² = 16%. At T3, there was a positive correlation, a high level between lactate and CRP (p = 0.021), R² = 46%.In all periods of time, patients died for septic shock having mean of the lactate concentrations, CRP, PCT, andmean SOFA scores were always higher than those of successful treatment. Conclusion: Blood lactate will decrease when patients respond to treatment. This is a important markerthat should be used in follow-up therapy in patients with sepsis and septic shock. Key words: lactat , procalcitonin, CRP, sepsis, septic shock, ĐongThap hospital.ĐẶT VẤN ĐỀ trên các dấu hiệu lâm sàng của sốc(5). Khi sự tưới máu của mô được cải thiện bằng các liệu Nhiễm khuẩn huyết là tình trạng rối loạ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Nhiễm khuẩn huyết Nồng độ lactat máu Nhiễm khuẩn huyết có sốc Điều trị sốc nhiễm khuẩnTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 307 0 0
-
8 trang 261 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0
-
8 trang 202 0 0
-
12 trang 196 0 0