![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Mối nguy khi trẻ thừa vitamin
Số trang: 4
Loại file: pdf
Dung lượng: 132.32 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Việc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sức cần thiết, nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãi không theo chỉ dẫn của bác sĩ, lạm dụng vitamin lại dẫn đến tình trạng mắc một số bệnh do thừa vitamin. Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tình trạng bình thường (tức không có dấu hiệu suy dinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuy nhiên, khi chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thì ngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếu vitamin cần phải bổ sung. Bởi các...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối nguy khi trẻ thừa vitaminMối nguy khi trẻ thừa vitaminViệc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sứccần thiết, nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãikhông theo chỉ dẫn của bác sĩ, lạm dụng vitaminlại dẫn đến tình trạng mắc một số bệnh do thừavitamin.Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tìnhtrạng bình thường (tức không có dấu hiệu suydinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuynhiên, khi chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thìngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếuvitamin cần phải bổ sung. Bởi các vitamin vốncó trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầmtrọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượngthực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái câykhông còn tươi nên mất nhiều vitamin C) hoặcbảo quản, chế biến thực phẩm không tốt (gạocàng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấuquá kỹ vitamin C sẽ không còn...). Còn với trẻbéo phì, bác sĩ khuyên nên ăn chế độ ít chất béovà cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượngvitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K.Trong các loại vitamin, vitamin A và D khôngđược dùng thừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lạitrong cơ thể và có thể gây ngộ độc. Thừa vitamin cũng có thể khiến trẻ biếng ăn.Khi thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăngáp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu,ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làmtrẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quáithai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trướcthời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùngcho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu. Nếu dùngmultivitamin ngày uống 1 viên thì không đượcchứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin Avà không quá 400 IU vitamin D. Nếu dùng loạidung dịch uống, phải lấy số giọt hoặc thể tích(số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc.Nên cho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uốngvì vừa dễ uống vừa dễ hấp thu.Khi bị thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chánăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...Đối với vitamin C do không có hiện tượng tíchlũy nên hầu như không gặp thừa nhưng nếudùng liều cao (hơn 1g/ngày) theo đường uốngcó thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy,sỏi thận khi dùng dài ngày. Nếu lạm dụng quađường tiêm sẽ gây toan huyết hoặc có thể gâytan máu, đặc biệt ở những trẻ thiếu men G6PD.Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thầnkinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đườngtiêm kéo dài có thể gây tan máu, vàng da
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối nguy khi trẻ thừa vitaminMối nguy khi trẻ thừa vitaminViệc bổ sung vitamin khi trẻ bị thiếu là hết sứccần thiết, nhưng nếu bổ sung một cách bừa bãikhông theo chỉ dẫn của bác sĩ, lạm dụng vitaminlại dẫn đến tình trạng mắc một số bệnh do thừavitamin.Nếu trẻ ăn uống cân bằng, hợp lý, đầy đủ và tìnhtrạng bình thường (tức không có dấu hiệu suydinh dưỡng) thì không cần bổ sung vitamin. Tuynhiên, khi chế độ ăn không cung cấp đầy đủ thìngay cả những trẻ khỏe mạnh cũng bị thiếuvitamin cần phải bổ sung. Bởi các vitamin vốncó trong thực phẩm sẽ bị mất đi hay giảm trầmtrọng trong một bữa ăn đầy đủ nhưng chất lượngthực phẩm không đảm bảo (rau bị héo, trái câykhông còn tươi nên mất nhiều vitamin C) hoặcbảo quản, chế biến thực phẩm không tốt (gạocàng trắng càng có ít vitamin B1, thức ăn nấuquá kỹ vitamin C sẽ không còn...). Còn với trẻbéo phì, bác sĩ khuyên nên ăn chế độ ít chất béovà cần thiết phải bổ sung các vitamin, vì chế độăn ít chất béo không giúp hấp thu đủ lượngvitamin tan trong dầu là vitamin A, D, E, K.Trong các loại vitamin, vitamin A và D khôngđược dùng thừa, dùng quá liều vì sẽ tích lũy lạitrong cơ thể và có thể gây ngộ độc. Thừa vitamin cũng có thể khiến trẻ biếng ăn.Khi thừa vitamin A có thể gây ngộ độc làm tăngáp lực nội sọ dẫn đến trẻ bị nôn nhiều, đau đầu,ảnh hưởng đến sự phát triển xương có thể làmtrẻ chậm lớn. Vitamin A cũng có thể gây quáithai, vì vậy không nên dùng cho mẹ ngay trướcthời kỳ mang thai và đặc biệt không nên dùngcho phụ nữ có thai trong 3 tháng đầu. Nếu dùngmultivitamin ngày uống 1 viên thì không đượcchứa quá 5.000 đơn vị quốc tế (IU) vitamin Avà không quá 400 IU vitamin D. Nếu dùng loạidung dịch uống, phải lấy số giọt hoặc thể tích(số ml) theo đúng bản hướng dẫn sử dụng thuốc.Nên cho trẻ dùng dạng lỏng như dung dịch uốngvì vừa dễ uống vừa dễ hấp thu.Khi bị thừa vitamin D có thể làm cho trẻ chánăn, mệt mỏi, nôn, dày màng xương...Đối với vitamin C do không có hiện tượng tíchlũy nên hầu như không gặp thừa nhưng nếudùng liều cao (hơn 1g/ngày) theo đường uốngcó thể gây viêm loét dạ dày tá tràng, tiêu chảy,sỏi thận khi dùng dài ngày. Nếu lạm dụng quađường tiêm sẽ gây toan huyết hoặc có thể gâytan máu, đặc biệt ở những trẻ thiếu men G6PD.Thừa vitamin B6 có thể dẫn tới viêm đa dây thầnkinh, giảm trí nhớ, giảm tiết prolactin.Thừa vitamin K thường chỉ gặp khi dùng đườngtiêm kéo dài có thể gây tan máu, vàng da
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
dinh dưỡng trẻ em bệnh hay gặp ở trẻ em thực phẩm cho trẻ em chăm sóc sức khỏe trẻ em bệnh thường gặp ở trẻTài liệu liên quan:
-
Phương pháp phát hiện sớm tật ở mắt ở trẻ
5 trang 205 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa - ĐH Y Dược
139 trang 117 0 0 -
7 trang 76 0 0
-
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 1
100 trang 60 0 0 -
Giáo trình Nhi khoa (Tập 1): Phần 1
50 trang 58 0 0 -
Giáo trình Vệ sinh - Dinh dưỡng (tái bản lần thứ ba): Phần 2
151 trang 49 0 0 -
4 trang 48 0 0
-
Khi nào nên tập cho bé đánh răng
3 trang 45 0 0 -
Giáo trình Dinh dưỡng trẻ em (in lần thứ sáu): Phần 2
45 trang 44 0 0 -
Lưu ý lựa chọn bột ngũ cốc cho con
5 trang 42 0 0