Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế Nước ta hiện nay - 1
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 151.82 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Phần mở đầu Mười năm nỗ lực phấn đấu, nhất là 5 năm qua, nhân dân ta đã tạo nên những đổi mới kinh tế quan trọng. Trong khi nhịp độ tăng trưởng nhanh và vượt mức kế hoạch thì cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Và một trong những nguyên nhân để tạo nên sự tăng trưởng kinh tế là nước ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận động theo cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Phát triển quan điểm kinh...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế Nước ta hiện nay - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần mở đầu Mư ời năm nỗ lực phấn đ ấu, nhất là 5 năm qua, nhân dân ta đã tạo nên những đổi m ới kinh tế quan trọng. Trong khi nhịp độ tăng trưởng nhanh và vượt mức kế hoạch thì cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Và một trong những n guyên nhân đ ể tạo n ên sự tăng trưởng kinh tế là nư ớc ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần vận động theo cơ chế thị trư ờng có sự quản lý của nh à nước. Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần chính là để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đ a mọi n guồn lực bên trong và b ên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nư ớc, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Không th ể có các thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều th ành phần. Vì th ế phát triển kinh tế nhiều th ành ph ần, mở cửa thu hút đ ầu tư trực tiếp của b ên ngoài là chiến lược đúng đắn. Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này đã thôi thúc em chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế ở n ước ta hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo đã giúp em hiểu sâu sắc đ ề tài và hoàn thành bài viết này. Phần I: Cơ sở khách quan và mối quan hệ của các thành phần kinh tế I. Nội dung của quy luật mâu thuẫn phép biện chứng 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứngduy vật và là h ạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của quy luật chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể đồng nhất tuyệt đối, chúng không có mẫu thuẫn bên trong. Thực chất của quan đ iểm này là phủ nhận mâu thuẫn là n guồn gốc, động lực của sự phát triển. Còn quan đ iểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn b ên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan chủ yếu bởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo th ành từ nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đ ó sẽ có những liên h ệ trái ngược nhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành m âu thuẫn của sự vật. Các mặt đối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển. Các m ặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngược nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong mộit chỉnh thể duy nhất là sự vật. Quan hệ đó th ể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự lương tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đ ề để tồn tại và phát triển cho nhau, có mặt này m ới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự b ài trừ gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau. Đó là một tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng. Quan h ệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đ ối lập tồn tại không tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ là diễn ra trong những điều kiện nhất đ ịnh với một 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ời gian xác đ ịnh. Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hư ớng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh d iễn ra từ khi thể thống nhất xác lập cho đ ến khi nó bị phá vỡ để chuyển thành m ới. Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai đoạn với nhiều hình th ức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đ ến xung đột, từ xung đột đến mâu thuẫn. Đến đây n ếu có đủ điều kiện thích hợp th ì nó diễn ra sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có sự thay đổi về chất, cùng phát triển đ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế Nước ta hiện nay - 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Phần mở đầu Mư ời năm nỗ lực phấn đ ấu, nhất là 5 năm qua, nhân dân ta đã tạo nên những đổi m ới kinh tế quan trọng. Trong khi nhịp độ tăng trưởng nhanh và vượt mức kế hoạch thì cơ cấu kinh tế có bước chuyển dịch theo hướng tiến bộ. Và một trong những n guyên nhân đ ể tạo n ên sự tăng trưởng kinh tế là nư ớc ta bước đầu hình thành nền kinh tế hàng hoá nhiều th ành ph ần vận động theo cơ chế thị trư ờng có sự quản lý của nh à nước. Phát triển quan điểm kinh tế của Đại hội VI, Hội nghị lần thứ VI Ban chấp hành Trung ương đã khẳng định phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần là một chủ trương chiến lược lâu dài trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Việc chuyển sang nền kinh tế nhiều thành phần chính là để giải phóng sức sản xuất, động viên tối đ a mọi n guồn lực bên trong và b ên ngoài để phục vụ cho sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đ ại hoá đất nư ớc, nâng cao hiệu quả kinh tế xã hội, cải thiện đời sống nhân dân. Không th ể có các thành tựu kinh tế như vừa qua nếu không thực hiện chính sách kinh tế nhiều th ành phần. Vì th ế phát triển kinh tế nhiều th ành ph ần, mở cửa thu hút đ ầu tư trực tiếp của b ên ngoài là chiến lược đúng đắn. Chính vì tính cấp thiết và tầm quan trọng của vấn đề này đã thôi thúc em chọn đề tài Mối quan hệ biện chứng giữa các thành phần kinh tế ở n ước ta hiện nay. Em xin chân thành cảm ơn sự hướng dẫn tận tình của thầy giáo đã giúp em hiểu sâu sắc đ ề tài và hoàn thành bài viết này. Phần I: Cơ sở khách quan và mối quan hệ của các thành phần kinh tế I. Nội dung của quy luật mâu thuẫn phép biện chứng 1Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Quy luật mâu thuẫn là một trong ba quy luật của phép biện chứngduy vật và là h ạt nhân của phép biện chứng. Nội dung của quy luật chỉ ra cho chúng ta thấy nguồn gốc, động lực của sự phát triển. Quan điểm siêu hình cho rằng sự vật là một thể đồng nhất tuyệt đối, chúng không có mẫu thuẫn bên trong. Thực chất của quan đ iểm này là phủ nhận mâu thuẫn là n guồn gốc, động lực của sự phát triển. Còn quan đ iểm của chủ nghĩa duy vật cho rằng sự vật, hiện tượng luôn luôn có mâu thuẫn b ên trong và mâu thuẫn là hiện tượng khách quan chủ yếu bởi vì sự vật hiện tượng của thế giới khách quan đều được tạo th ành từ nhiều yếu tố, nhiều bộ phận, nhiều quá trình khác nhau. Giữa chúng có mối liên hệ, tác động lẫn nhau trong đ ó sẽ có những liên h ệ trái ngược nhau, gọi là các mặt đối lập tạo thành m âu thuẫn của sự vật. Các mặt đối lập thường xuyên tác động qua lại lẫn nhau gây nên một biến đổi nhất định, làm cho sự vật vận động phát triển. Các m ặt đối lập là những mặt có xu hướng phát triển trái ngược nhau nhưng chúng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau trong mộit chỉnh thể duy nhất là sự vật. Quan hệ đó th ể hiện các mặt vừa thống nhất vừa tiêu diệt nhau. Sự thống nhất giữa các mặt đối lập là sự lương tựa, ràng buộc, phụ thuộc lẫn nhau làm tiền đ ề để tồn tại và phát triển cho nhau, có mặt này m ới có mặt kia. Đấu tranh giữa các mặt đối lập là sự b ài trừ gạn bỏ, phủ định lẫn nhau giữa chúng. Hai mặt đối lập cùng tồn tại trong một thể thống nhất, chúng thường xuyên muốn tiêu diệt lẫn nhau. Đó là một tất yếu khách quan không tách rời sự thống nhất giữa chúng. Quan h ệ giữa thống nhất và đấu tranh là hai mặt đ ối lập tồn tại không tách rời nhau. Sự thống nhất giữa các mặt chỉ là diễn ra trong những điều kiện nhất đ ịnh với một 2Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com th ời gian xác đ ịnh. Bất cứ sự thống nhất nào cũng diễn ra sự đấu tranh giữa các mặt đối lập làm cho nó luôn luôn có xu hư ớng chuyển thành cái khác. Còn đấu tranh d iễn ra từ khi thể thống nhất xác lập cho đ ến khi nó bị phá vỡ để chuyển thành m ới. Đấu tranh giữa các mặt đối lập diễn ra trải qua nhiều giai đoạn với nhiều hình th ức khác nhau, từ khác biệt đến đối lập, từ đối lập đ ến xung đột, từ xung đột đến mâu thuẫn. Đến đây n ếu có đủ điều kiện thích hợp th ì nó diễn ra sự chuyển hoá cuối cùng giữa các mặt đối lập. Cả hai đều có sự thay đổi về chất, cùng phát triển đ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tiểu luận triết tài liệu triết học kiến thức kinh tế ôn tập chính trị lý luận chính trịGợi ý tài liệu liên quan:
-
Nghiên cứu lý luận tôn giáo của Viện nghiên cứu tôn giáo trong 30 năm qua (1991-2021)
16 trang 303 0 0 -
9 trang 227 0 0
-
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 209 0 0 -
Tài liệu thi Kỹ năng cơ bản trong lãnh đạo - quản lý - Trung cấp lý luận chính trị
40 trang 167 0 0 -
6 trang 99 0 0
-
27 trang 98 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 90 0 0 -
78 trang 90 0 0
-
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 87 0 0 -
3 trang 86 0 0