Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 139.46 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Suốt một thời gian dài, chúng ta đã được tiếp cận với những lý thuyết luận, phương pháp luận, khoa học luận đa dạng của nhiều nhà khoa học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống/di sản văn hóa trong bối cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá hiện nay, trong đó có gắn với sự phát triển kinh tế mang tính quốc tế và đại chúng - du lịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DU LỊCH MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BÙI THANH THỦY Tóm tắt Suốt một thời gian dài, chúng ta đã được tiếp cận với những lý thuyết luận, phương pháp luận, khoa học luận đa dạng của nhiều nhà khoa học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống/di sản văn hóa trong bối cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá hiện nay, trong đó có gắn với sự phát triển kinh tế mang tính quốc tế và đại chúng - du lịch. Du lịch hiện đang là một điểm sáng (mũi nhọn) cho kinh tế Việt Nam; dân chúng tiếp nhận du khách nước ngoài với lòng hiếu khách của văn minh, văn hóa Việt; xã hội đón nhận du lịch trong nhiều sinh hoạt thường nhật một cách thản nhiên, du lịch sẽ gắn bó với tương lai của đất nước, là thước đo chính xác khả năng của Việt Nam trong cách đón nhận những biến đổi lớn từ toàn cầu hóa. Tiếp bàn về vấn đề nhận thức đối với mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch; giải pháp tạo sự cân bằng cho mối quan hệ này là những vấn đề mà bài viết này xin được trao đổi. Từ khóa: Du lịch, di sản văn hóa, bảo tồn, phát huy Abstract For a long time, we have accessed to the various theories, methodologies, and scientific studies of many scientists and experts in many fields of protecting traditional cultural values/ cultural heritage in the context of modernization and globalization today, in which is linked to the international and mass-tourism economic development. Tourism is currently a bright spot for the Vietnamese economy; people receive foreign tourists with the hospitality of Vietnamese civilization and culture; the society welcome tourism naturally in many daily activities. Tourism will be related to the future of the country and considered as an accurate measure of Vietnam’s ability to receive major changes from the globalization. The paper will discuss the awareness on the relationship between conservation and promotion of heritage values associated with tourism development; solutions to create a balance for this relationship. Keywords: Tourism, cultural heritage, conservation, promotion 1. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biến mất. Đó là chưa kể một số di sản văn hóa thông qua du lịch còn lại, nếu không tính toán kỹ thì rất dễ biến C ó thể nói bây giờ văn hóa Việt Nam sang dạng khác. Có thể sự biến dạng đó hiện còn những gì chứ không phải “có đại, sinh lợi hơn (như thu hẹp khu di tích để xây những gì” bởi phần nhiều các giá nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, tạo cảnh trị/di sản văn hóa mà các bậc tiền nhân thiết quan mới…; hay lược bớt nghi thức, đưa thêm lập và tồn tại trong một thời gian dài nhưng những loại hình nghệ thuật biểu diễn hiện đại vì lẽ này, hay lẽ khác, mà đặc biệt khi dùng nó vào lễ hội truyền thống…) nhưng khi sắc diện để phát triển kinh tế, gần như bị mai một hoặc xưa không còn dấu vết, giá trị tinh thần mất72 Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA DU LỊCHđi thì không còn gọi là di sản nữa. Điều này địa xung quanh các di sản đó. Việc nhiều dunằm trong thế mâu thuẫn giữa phát triển và khách từ các nơi trên thế giới đến tham quanbảo tồn; giữa kinh tế hóa và bảo vệ di sản, môi và trải nghiệm di sản văn hóa của địa phươngtrường di sản; giữa lợi nhuận trước mắt và lợi sẽ tạo nên động lực để địa phương bảo tồn,ích lâu dài (như trường hợp biệt thự Bảo Đại khôi phục, gìn giữ di sản. Và chỉ khi các giá trịở thành phố Nha Trang; bán đảo Sơn Trà, Đà di sản được phát huy thì mới có cơ sở, có cănNẵng; đồi Vọng Cảnh ở Huế; xây cầu trên núi cứ và điều kiện để bảo tồn. Phát huy giá trị diCái Hạ, Tràng An, Ninh Bình…). Nói chung, ở sản qua du lịch không chỉ tạo hướng tiếp cận,Việt Nam, phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo ảnh hưởng mới làm cho các giá trị văn hóatồn di sản luôn là bài toán rất khó giải đối với không bị lãng quên mà còn bảo tồn được bảncác nhà hoạch định, quản lý đất nước. sắc của dân tộc. Vấn đề này cũng mang đến sự Di sản văn hóa là tài sản vô giá và không nhận biết sâu sắc hơn về tầm quan trọng củathể thay thế được đối với mỗi một quốc gia và việ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản văn hóa với phát triển du lịch trong giai đoạn hiện nay VĂN HÓA NGHIÊN CỨU VĂN HÓA DU LỊCH MỐI QUAN HỆ GIỮA BẢO TỒN, PHÁT HUY GIÁ TRỊ DI SẢN VĂN HÓA VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY BÙI THANH THỦY Tóm tắt Suốt một thời gian dài, chúng ta đã được tiếp cận với những lý thuyết luận, phương pháp luận, khoa học luận đa dạng của nhiều nhà khoa học, chuyên gia trong nhiều lĩnh vực về vấn đề bảo vệ các giá trị văn hóa truyền thống/di sản văn hóa trong bối cảnh hiện đại hoá, toàn cầu hoá hiện nay, trong đó có gắn với sự phát triển kinh tế mang tính quốc tế và đại chúng - du lịch. Du lịch hiện đang là một điểm sáng (mũi nhọn) cho kinh tế Việt Nam; dân chúng tiếp nhận du khách nước ngoài với lòng hiếu khách của văn minh, văn hóa Việt; xã hội đón nhận du lịch trong nhiều sinh hoạt thường nhật một cách thản nhiên, du lịch sẽ gắn bó với tương lai của đất nước, là thước đo chính xác khả năng của Việt Nam trong cách đón nhận những biến đổi lớn từ toàn cầu hóa. Tiếp bàn về vấn đề nhận thức đối với mối quan hệ giữa bảo tồn, phát huy giá trị di sản gắn với phát triển du lịch; giải pháp tạo sự cân bằng cho mối quan hệ này là những vấn đề mà bài viết này xin được trao đổi. Từ khóa: Du lịch, di sản văn hóa, bảo tồn, phát huy Abstract For a long time, we have accessed to the various theories, methodologies, and scientific studies of many scientists and experts in many fields of protecting traditional cultural values/ cultural heritage in the context of modernization and globalization today, in which is linked to the international and mass-tourism economic development. Tourism is currently a bright spot for the Vietnamese economy; people receive foreign tourists with the hospitality of Vietnamese civilization and culture; the society welcome tourism naturally in many daily activities. Tourism will be related to the future of the country and considered as an accurate measure of Vietnam’s ability to receive major changes from the globalization. The paper will discuss the awareness on the relationship between conservation and promotion of heritage values associated with tourism development; solutions to create a balance for this relationship. Keywords: Tourism, cultural heritage, conservation, promotion 1. Bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa biến mất. Đó là chưa kể một số di sản văn hóa thông qua du lịch còn lại, nếu không tính toán kỹ thì rất dễ biến C ó thể nói bây giờ văn hóa Việt Nam sang dạng khác. Có thể sự biến dạng đó hiện còn những gì chứ không phải “có đại, sinh lợi hơn (như thu hẹp khu di tích để xây những gì” bởi phần nhiều các giá nhà hàng, khách sạn, khu vui chơi, tạo cảnh trị/di sản văn hóa mà các bậc tiền nhân thiết quan mới…; hay lược bớt nghi thức, đưa thêm lập và tồn tại trong một thời gian dài nhưng những loại hình nghệ thuật biểu diễn hiện đại vì lẽ này, hay lẽ khác, mà đặc biệt khi dùng nó vào lễ hội truyền thống…) nhưng khi sắc diện để phát triển kinh tế, gần như bị mai một hoặc xưa không còn dấu vết, giá trị tinh thần mất72 Số 29 (Tháng 9 - 2019) VĂN HÓA DU LỊCHđi thì không còn gọi là di sản nữa. Điều này địa xung quanh các di sản đó. Việc nhiều dunằm trong thế mâu thuẫn giữa phát triển và khách từ các nơi trên thế giới đến tham quanbảo tồn; giữa kinh tế hóa và bảo vệ di sản, môi và trải nghiệm di sản văn hóa của địa phươngtrường di sản; giữa lợi nhuận trước mắt và lợi sẽ tạo nên động lực để địa phương bảo tồn,ích lâu dài (như trường hợp biệt thự Bảo Đại khôi phục, gìn giữ di sản. Và chỉ khi các giá trịở thành phố Nha Trang; bán đảo Sơn Trà, Đà di sản được phát huy thì mới có cơ sở, có cănNẵng; đồi Vọng Cảnh ở Huế; xây cầu trên núi cứ và điều kiện để bảo tồn. Phát huy giá trị diCái Hạ, Tràng An, Ninh Bình…). Nói chung, ở sản qua du lịch không chỉ tạo hướng tiếp cận,Việt Nam, phát triển kinh tế du lịch gắn với bảo ảnh hưởng mới làm cho các giá trị văn hóatồn di sản luôn là bài toán rất khó giải đối với không bị lãng quên mà còn bảo tồn được bảncác nhà hoạch định, quản lý đất nước. sắc của dân tộc. Vấn đề này cũng mang đến sự Di sản văn hóa là tài sản vô giá và không nhận biết sâu sắc hơn về tầm quan trọng củathể thay thế được đối với mỗi một quốc gia và việ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu văn hóa Di sản văn hóa Văn hóa truyền thống Văn hóa Việt Văn hóa dân tộcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu lớp 10
85 trang 385 0 0 -
Thể thơ và nghệ thuật sử dụng câu chữ trong ca dao - dân ca xứ Nghệ
8 trang 304 0 0 -
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
9 trang 208 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
9 trang 164 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Tiểu luận: Giới thiệu chung về không gian văn hóa cồng chiêng Tây Nguyên
10 trang 135 0 0