Mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần túy
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 187.79 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, nhà triết học nổi tiếng người Đức,I.Cantơ (1724-1804) đã tự nhận mình là người cải cách triết học, vì chính ông đã tạo ra bước ngoặt Côpécníc trong lĩnh vực nhận thức luận bằng cách đặt ngược lại một số vấn đề mà triết học truyền thống tưởng chừng như đã giải quyết một cách trọn vẹn, xong xuôi.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần túy Mối quan hệ giữa cácphạm trù và hệ thống cácluận đề giác tính thuần túy trong triết học I.Cantơ Trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, nhà triết học nổi tiếng người Đức,I.Cantơ (1724-1804) đã tự nhận mình là người cải cách triết học, vì chính ông đã tạora bước ngoặt Côpécníc trong lĩnh vực nhận thức luận bằng cách đặt ngược lại mộtsố vấn đề mà triết học truyền thống tưởng chừng như đã giải quyết một cách trọnvẹn, xong xuôi. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không có tham vọng trình bày một cáchđầy đủ bước ngoặt Côpécníc trong triết học của ông, mà chỉ khai thác một vài luậnđiểm xung quanh vấn đề về mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giáctính thuần tuý trong việc vận dụng các tri thức tiên nghiệm vào kinh nghiệm. Hay nóicách khác, các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần tuý có vai trò như thếnào trong việc vận dụng các tri thức tiên nghiệm vào kinh nghiệm. I.Cantơ cho rằng, bên ngoài chúng ta có các sự vật tồn tại khách quan (các vật tựnó - Things in themselves), các sự vật đó tác động lên các giác quan của chúng ta và tạonên những cảm giác đa dạng. Nhờ năng lực tiên thiên của không gian mà các đối tượngđược quy về những hình hài có tính xác định và nhờ năng lực tiên thiên của thời gian màcác ấn tượng, các trạng thái đa dạng đó được sắp xếp theo thứ tự trước sau. Nhờ vậy,chúng ta mới nhận thức được các sự vật, hiện tượng của thế giới. Đươngnhiên, theo I.Cantơ, đó là thế giới hiện tượng. Nhưng nhận thức không dừng lại ở giaiđoạn cảm tính, mà cần phải tiếp tục trong giai đoạn giác tính. Bởi những biểu tượng màchủ thể có được trong giai đoạn cảm tính còn mang tính chủ quan, cá thể, trong khi đó,bản chất của nhận thức là đem đến những khái niệm, phạm trù hay tri thức có đặc tínhphổ quát và tất yếu. Để đạt được điều đó, cần phải có tư duy dựa trên các khái niệm củagiác tính hay các phạm trù. Các phạm trù, theo cách hiểu của I.Cantơ, là những khái niệm giác tính thuần tuýmà thoạt đầu, chúng được tạo nên nhờ chức năng tổng hợp thuần tuý của giác tính bằngcách thống nhất sự đa dạng của trực quan cảm tính, quy tụ sự đa dạng đó về một mốithống nhất cho các biểu tượng. Chúng có đặc tính phổ quát và tất yếu, vì chúng là nhữnghình thức để con người có thể tư duy, là những điều kiện để con người có thể kinhnghiệm. Và, để kinh nghiệm có thể có được, trước hết phải vận dụng các phạm trù vàokinh nghiệm. Sự vận dụng các phạm trù vào kinh nghiệm được tiến hành bằng các phánđoán tổng hợp, mang tính tiên nghiệm, được thiết lập dựa trên hệ thống các luận đề củagiác tính thuần tuý. Đó là những tiên đề của trực quan, những dự đoán của trực giác,những loại suy của kinh nghiệm, những định đề của tư duy kinh nghiệm nói chung. Đâylà bốn luận đề liên quan đến kinh nghiệm của con người, chúng được sắp xếp theo trìnhtự nhận thức từ thấp đến cao. Thoạt đầu là trực quan - hình dung về đối tượng. Tiếp đếnlà tri giác - tri thức theonghĩa đúng của nó, vì tri giác bao hàm cả trực quan và kháiniệm. Còn kinh nghiệm là mối liên hệ mật thiết giữa nhiều tri giác. Từ những kinhnghiệm đã có, người ta khái quát thànhtri thức hay tư duy kinh nghiệm nói chung. Hệ thống các luận đề này được I.Cantơ thiết lập dựa trên bảng phạm trù, trong đómỗi hệ luận đề phù hợp với một nhóm phạm trù nhất định. Bảng phạm trù, I.Cantơ viết,đem đến cho ta sự chỉ dẫn cần thiết nhằm lập bảng các luận đề, bởi lẽ các luận đề củagiác tính thuần tuý chính là các nguyên tắc vận dụng khách quan các phạm trù. Dưới đây, chúng ta lần lượt phân tích từng luận đề cụ thể, qua đó vạch ra mốiquan hệ giữa các luận đề với các phạm trù của giác tính. Những tiên đề của trực quan. Nguyên tắc chung của tiên đề này được I.Cantơchỉ ra như sau: Xét về phương diện trực quan (hình thức của hiện tượng), mọi hiệntượng đều có khối lượng hay là đại lượng có tính quảng độ. Theo I.Cantơ, đây là nguyên tắc chung, là điều kiện có tính tiên nghiệm để ta cóthể trực quan về mặt hình thức của đối tượng. Điều này có nghĩa là, khi ta nhìn nhận hayhình dung một sự vật nào đó, nhất thiết phải hình dung nó trong không gian với mộtquảng độ nhất định. Với cái toàn vẹn, quảng độ này của sự vật được cấu thành từ nhữngphần tử có tính gián đoạn, tách biệt trong không gian. Ví dụ, ta có thể hình dung mộtđường thẳng nhờ sự nối tiếp liên tục của các đoạn thẳng từ một điểm xác định, nghĩa làtừ điểm xác định đó, chúng ta kẻ được một đường thẳng. Thực ra, luận đề trên của I.Cantơ đối với lịch sử khoa học và triết học không có gìmới, vì nó đã được Niutơn và Đêcáctơ đề cập tới vấn đề đáng nói ở đây là, I.Cantơ đãxây dựng luận đề này dựa trên nhóm phạm trù số lượng (nhất thể, đa thể, toàn thể) vàcoi nó như một dạng tiên đề có tính tiên nghiệm làm nguyên tắc chung cho mọi kinhnghiệm và trực quan cảm tính. Cũng dựa trên luận đề đó, giác tính thiết lập các phá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần túy Mối quan hệ giữa cácphạm trù và hệ thống cácluận đề giác tính thuần túy trong triết học I.Cantơ Trong tác phẩm Phê phán lý tính thuần tuý, nhà triết học nổi tiếng người Đức,I.Cantơ (1724-1804) đã tự nhận mình là người cải cách triết học, vì chính ông đã tạora bước ngoặt Côpécníc trong lĩnh vực nhận thức luận bằng cách đặt ngược lại mộtsố vấn đề mà triết học truyền thống tưởng chừng như đã giải quyết một cách trọnvẹn, xong xuôi. Trong khuôn khổ bài viết này, chúng tôi không có tham vọng trình bày một cáchđầy đủ bước ngoặt Côpécníc trong triết học của ông, mà chỉ khai thác một vài luậnđiểm xung quanh vấn đề về mối quan hệ giữa các phạm trù và hệ thống các luận đề giáctính thuần tuý trong việc vận dụng các tri thức tiên nghiệm vào kinh nghiệm. Hay nóicách khác, các phạm trù và hệ thống các luận đề giác tính thuần tuý có vai trò như thếnào trong việc vận dụng các tri thức tiên nghiệm vào kinh nghiệm. I.Cantơ cho rằng, bên ngoài chúng ta có các sự vật tồn tại khách quan (các vật tựnó - Things in themselves), các sự vật đó tác động lên các giác quan của chúng ta và tạonên những cảm giác đa dạng. Nhờ năng lực tiên thiên của không gian mà các đối tượngđược quy về những hình hài có tính xác định và nhờ năng lực tiên thiên của thời gian màcác ấn tượng, các trạng thái đa dạng đó được sắp xếp theo thứ tự trước sau. Nhờ vậy,chúng ta mới nhận thức được các sự vật, hiện tượng của thế giới. Đươngnhiên, theo I.Cantơ, đó là thế giới hiện tượng. Nhưng nhận thức không dừng lại ở giaiđoạn cảm tính, mà cần phải tiếp tục trong giai đoạn giác tính. Bởi những biểu tượng màchủ thể có được trong giai đoạn cảm tính còn mang tính chủ quan, cá thể, trong khi đó,bản chất của nhận thức là đem đến những khái niệm, phạm trù hay tri thức có đặc tínhphổ quát và tất yếu. Để đạt được điều đó, cần phải có tư duy dựa trên các khái niệm củagiác tính hay các phạm trù. Các phạm trù, theo cách hiểu của I.Cantơ, là những khái niệm giác tính thuần tuýmà thoạt đầu, chúng được tạo nên nhờ chức năng tổng hợp thuần tuý của giác tính bằngcách thống nhất sự đa dạng của trực quan cảm tính, quy tụ sự đa dạng đó về một mốithống nhất cho các biểu tượng. Chúng có đặc tính phổ quát và tất yếu, vì chúng là nhữnghình thức để con người có thể tư duy, là những điều kiện để con người có thể kinhnghiệm. Và, để kinh nghiệm có thể có được, trước hết phải vận dụng các phạm trù vàokinh nghiệm. Sự vận dụng các phạm trù vào kinh nghiệm được tiến hành bằng các phánđoán tổng hợp, mang tính tiên nghiệm, được thiết lập dựa trên hệ thống các luận đề củagiác tính thuần tuý. Đó là những tiên đề của trực quan, những dự đoán của trực giác,những loại suy của kinh nghiệm, những định đề của tư duy kinh nghiệm nói chung. Đâylà bốn luận đề liên quan đến kinh nghiệm của con người, chúng được sắp xếp theo trìnhtự nhận thức từ thấp đến cao. Thoạt đầu là trực quan - hình dung về đối tượng. Tiếp đếnlà tri giác - tri thức theonghĩa đúng của nó, vì tri giác bao hàm cả trực quan và kháiniệm. Còn kinh nghiệm là mối liên hệ mật thiết giữa nhiều tri giác. Từ những kinhnghiệm đã có, người ta khái quát thànhtri thức hay tư duy kinh nghiệm nói chung. Hệ thống các luận đề này được I.Cantơ thiết lập dựa trên bảng phạm trù, trong đómỗi hệ luận đề phù hợp với một nhóm phạm trù nhất định. Bảng phạm trù, I.Cantơ viết,đem đến cho ta sự chỉ dẫn cần thiết nhằm lập bảng các luận đề, bởi lẽ các luận đề củagiác tính thuần tuý chính là các nguyên tắc vận dụng khách quan các phạm trù. Dưới đây, chúng ta lần lượt phân tích từng luận đề cụ thể, qua đó vạch ra mốiquan hệ giữa các luận đề với các phạm trù của giác tính. Những tiên đề của trực quan. Nguyên tắc chung của tiên đề này được I.Cantơchỉ ra như sau: Xét về phương diện trực quan (hình thức của hiện tượng), mọi hiệntượng đều có khối lượng hay là đại lượng có tính quảng độ. Theo I.Cantơ, đây là nguyên tắc chung, là điều kiện có tính tiên nghiệm để ta cóthể trực quan về mặt hình thức của đối tượng. Điều này có nghĩa là, khi ta nhìn nhận hayhình dung một sự vật nào đó, nhất thiết phải hình dung nó trong không gian với mộtquảng độ nhất định. Với cái toàn vẹn, quảng độ này của sự vật được cấu thành từ nhữngphần tử có tính gián đoạn, tách biệt trong không gian. Ví dụ, ta có thể hình dung mộtđường thẳng nhờ sự nối tiếp liên tục của các đoạn thẳng từ một điểm xác định, nghĩa làtừ điểm xác định đó, chúng ta kẻ được một đường thẳng. Thực ra, luận đề trên của I.Cantơ đối với lịch sử khoa học và triết học không có gìmới, vì nó đã được Niutơn và Đêcáctơ đề cập tới vấn đề đáng nói ở đây là, I.Cantơ đãxây dựng luận đề này dựa trên nhóm phạm trù số lượng (nhất thể, đa thể, toàn thể) vàcoi nó như một dạng tiên đề có tính tiên nghiệm làm nguyên tắc chung cho mọi kinhnghiệm và trực quan cảm tính. Cũng dựa trên luận đề đó, giác tính thiết lập các phá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tư tưởng triết học chủ nghĩa maclenin tài liệu triết học nguồn gốc triết học học thuyết triết họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài tiểu luận: Phật giáo và sự ảnh hưởng ảnh hưởng của nó đến đời sống tinh thần của người Việt Nam
18 trang 275 1 0 -
Tư tưởng triết học và văn hóa Ấn Độ: Phần 1
208 trang 255 0 0 -
Ebook Lịch sử triết học Phương Đông (Tập 1): Phần 1 - Nguyễn Đăng Thục
204 trang 228 0 0 -
Điểm tương đồng về tư tưởng giữa C. Mác và học thuyết Phật giáo
7 trang 218 0 0 -
73 trang 200 0 0
-
Nghiên cứu triết học Ấn Độ cổ đại: Phần 1
34 trang 197 0 0 -
31 trang 153 0 0
-
Chủ đề Một vài suy nghĩ về tư tưởng triết học Việt Nam trong nền văn hoá dân tộc'
18 trang 104 0 0 -
Tóm tắt Luận án Tiến sĩ Triết học: Tư tưởng Triết học của Tôn Trung Sơn và ý nghĩa của nó
32 trang 95 0 0 -
HỆ THỐNG CÂU HỎI – ĐÁP ÁN GỢI MỞ & HƯỚNG DẪN VIẾT TIỂU LUẬN
487 trang 91 0 0