Mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở: Nghiên cứu tại thành phố Thủ Đức
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 603.88 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở: Nghiên cứu tại thành phố Thủ Đức trình bài kết quả khảo sát mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trên 167 cán bộ quản lí và giáo viên các trường trung học cơ sở ở thành phố Thủ Đức.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở: Nghiên cứu tại thành phố Thủ ĐứcMối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợpgiáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệmvà cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở:Nghiên cứu tại thành phố Thủ ĐứcDư Thống Nhất*1, Nguyễn Thị Mỹ Lệ2 TÓM TẮT: Bài viết trình bài kết quả khảo sát mối quan hệ giữa các thành tố trong* Tác giả liên hệ hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở giữa giáo viên1 Email: nhatdt@hcmue.edu.vnTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trên 167 cán bộ quản lí và giáo viên các trường280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, trung học cơ sở ở thành phố Thủ Đức. Mục đích của nghiên cứu là xác định mứcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam độ tương quan giữa các thành tố trong phối hợp giáo dục đạo đức học sinh trung2 Email: le567tp@gmail.com học cơ sở. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng. Kết quảTrường Trung học cơ sở Tân Phú cho thấy, các thành tố: Lập kế hoạch phối hợp, Tổ chức phối hợp, Chỉ đạo phối119 Nam Cao, phường Tân Phú, Quận 9, hợp, Kiểm tra - Đánh giá việc phối hợp, Mục tiêu phối hợp, Nội dung phối hợp,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam phương thức phối hợp, Điều kiện hỗ trợ phối hợp, có mối tương quan dương cao với nhau trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở. TỪ KHÓA: Hoạt động phối hợp, giáo dục đạo đức, học sinh trung học cơ sở. Nhận bài 12/3/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 08/4/2022 Duyệt đăng 15/8/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210813 1. Đặt vấn đề của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ”. Về trách Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn nhiệm của cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh là: “Tiếpdiện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục nhận thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của convà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi hoặc người được giám hộ. Phối hợp với nhà trường, cơdưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ quan quản lí giáo dục giải quyết các vấn đề có liên quanyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực đến việc giáo dục con hoặc người được giám hộ theo quyvà phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn định” [4]. Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điềuvới thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàgia đình và giáo dục xã hội” [1]. Thông tư số 20/2018/ trường phổ thông có nhiều cấp học, chỉ rõ nhiệm vụ củaTT-BGDĐT về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo giáo viên là: “Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phongdục phổ thông, quy định giáo viên chủ nhiệm: “Tham Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh vàquan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáogiáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Tạo dựng mối dục”, “Nhà trường chủ động phối hợp thường xuyên vàquan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trườngsinh và các bên liên quan” [2]. Thông tư số 14/2018/ giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên líTT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục” [5].giáo dục phổ thông, quy định: “Tổ chức các hoạt động Bryan và Henry (2012) đề xuất chu trình bảy bướcphát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội gồm:hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học chuẩn bị cho sự phối hợp; đánh giá nhu cầu và điểmsinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà mạnh; tham gia phối hợp; xây dựng tầm nhìn và kếtrường” [3]. Luật Giáo dục số 43 ghi rõ: “Nhà trường có hoạch; hành động; đánh giá và côn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở: Nghiên cứu tại thành phố Thủ ĐứcMối quan hệ giữa các thành tố trong hoạt động phối hợpgiáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệmvà cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở:Nghiên cứu tại thành phố Thủ ĐứcDư Thống Nhất*1, Nguyễn Thị Mỹ Lệ2 TÓM TẮT: Bài viết trình bài kết quả khảo sát mối quan hệ giữa các thành tố trong* Tác giả liên hệ hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh trung học cơ sở giữa giáo viên1 Email: nhatdt@hcmue.edu.vnTrường Đại học Sư phạm Thành phố Hồ Chí Minh chủ nhiệm và cha mẹ học sinh trên 167 cán bộ quản lí và giáo viên các trường280 An Dương Vương, Phường 4, Quận 5, trung học cơ sở ở thành phố Thủ Đức. Mục đích của nghiên cứu là xác định mứcThành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam độ tương quan giữa các thành tố trong phối hợp giáo dục đạo đức học sinh trung2 Email: le567tp@gmail.com học cơ sở. Nghiên cứu này chủ yếu sử dụng phương pháp định lượng. Kết quảTrường Trung học cơ sở Tân Phú cho thấy, các thành tố: Lập kế hoạch phối hợp, Tổ chức phối hợp, Chỉ đạo phối119 Nam Cao, phường Tân Phú, Quận 9, hợp, Kiểm tra - Đánh giá việc phối hợp, Mục tiêu phối hợp, Nội dung phối hợp,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam phương thức phối hợp, Điều kiện hỗ trợ phối hợp, có mối tương quan dương cao với nhau trong hoạt động phối hợp giáo dục đạo đức học sinh giữa giáo viên chủ nhiệm và cha mẹ học sinh ở các trường trung học cơ sở. TỪ KHÓA: Hoạt động phối hợp, giáo dục đạo đức, học sinh trung học cơ sở. Nhận bài 12/3/2022 Nhận bài đã chỉnh sửa 08/4/2022 Duyệt đăng 15/8/2022. DOI: https://doi.org/10.15625/2615-8957/12210813 1. Đặt vấn đề của học sinh cho cha mẹ hoặc người giám hộ”. Về trách Nghị quyết số 29-NQ/TW về Đổi mới căn bản, toàn nhiệm của cha mẹ hoặc người giám hộ học sinh là: “Tiếpdiện giáo dục và đào tạo đã chỉ rõ: “Phát triển giáo dục nhận thông tin về kết quả học tập, rèn luyện của convà đào tạo là nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi hoặc người được giám hộ. Phối hợp với nhà trường, cơdưỡng nhân tài. Chuyển mạnh quá trình giáo dục từ chủ quan quản lí giáo dục giải quyết các vấn đề có liên quanyếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực đến việc giáo dục con hoặc người được giám hộ theo quyvà phẩm chất người học. Học đi đôi với hành; lí luận gắn định” [4]. Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ban hành Điềuvới thực tiễn; giáo dục nhà trường kết hợp với giáo dục lệ trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông vàgia đình và giáo dục xã hội” [1]. Thông tư số 20/2018/ trường phổ thông có nhiều cấp học, chỉ rõ nhiệm vụ củaTT-BGDĐT về Chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo giáo viên là: “Phối hợp với Đội Thiếu niên Tiền phongdục phổ thông, quy định giáo viên chủ nhiệm: “Tham Hồ Chí Minh, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh,gia tổ chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối Hội Liên hiệp Thanh niên Việt Nam, gia đình học sinh vàquan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong dạy học, các tổ chức xã hội liên quan để tổ chức hoạt động giáogiáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh. Tạo dựng mối dục”, “Nhà trường chủ động phối hợp thường xuyên vàquan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trườngsinh và các bên liên quan” [2]. Thông tư số 14/2018/ giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên líTT-BGDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục” [5].giáo dục phổ thông, quy định: “Tổ chức các hoạt động Bryan và Henry (2012) đề xuất chu trình bảy bướcphát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội gồm:hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học chuẩn bị cho sự phối hợp; đánh giá nhu cầu và điểmsinh và huy động, sử dụng nguồn lực để phát triển nhà mạnh; tham gia phối hợp; xây dựng tầm nhìn và kếtrường” [3]. Luật Giáo dục số 43 ghi rõ: “Nhà trường có hoạch; hành động; đánh giá và côn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Giáo dục đạo đức Chuẩn nghề nghiệp giáo viên Luật Giáo dục Quản lý giáo dụcTài liệu liên quan:
-
11 trang 453 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 386 0 0 -
Vận dụng phạm trù thiện ác vào quá trình giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay
6 trang 337 1 0 -
206 trang 308 2 0
-
174 trang 295 0 0
-
5 trang 292 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 247 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
26 trang 222 0 0