Danh mục

Mối quan hệ giữa chính phủ kiến tạo phát triển với sự phát triển bền vững vùng kinh tế trong điểm phía Nam

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 449.28 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Mối quan hệ giữa chính phủ kiến tạo phát triển với sự phát triển bền vững vùng kinh tế trong điểm phía Nam trình bày các nội dung chính sau: Chính phủ điều hành kiến tạo phát triển; Thực hiện Chính phủ kiến tạo phát triển; Vai trò của Chính phủ trong bộ máy nhà nước và Chính phủ kiến tạo phát triển; Trên cơ sở Chính phủ kiến tạo, quản trị địa phương chủ động, sáng tạo liên kết phát triển bền vững kinh tế vùng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa chính phủ kiến tạo phát triển với sự phát triển bền vững vùng kinh tế trong điểm phía Nam MỐI QUAN HỆ GỮA CHÍNH PHỦ KIẾN TẠO PHÁT TRIỂN VỚI SỰ PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG KINH TẾ TRONG ĐIỂM PHÍA NAM T.S Nguyễn Mạnh ình1 Tóm tắt Trong điều kiện nền kinh tế Việt Nam tham gia tích cực vào tiến trình hội nhập quốc tế, việc đổi mới tƣ duy từ Chính phủ điều hành chuyển qua kiến tạo phát triển, nhằm ục đích thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thông điệp đầu năm 2014, Thủ tƣớng Nguyễn Tấn Dũng nhận định: ―Cần phải thay đổi tƣ duy và cách tiếp cận khi xác định vai trò của Nhà nƣớc và mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng. Phải chuyển mạnh từ nhà nƣớc điều hành nền kinh tế sang nhà nƣớc kiến tạo phát triển. Trong nhà nƣớc kiến tạo phát triển, chức năng của nhà nƣớc là xây dựng quy hoạch phát triển theo một chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đúng đắn; tạo mội trƣờng và điều kiện cho các thành phần kinh tế phát huy mọi tiềm năng trong môi trƣờng cạnh tranh và hội nhập quốc tế; tăng cƣờng giám sát để phát hiện các mất cân đối có thể xẩy ra, bảo đảm ổn định kinh tế vĩ mô và an toàn hệ thống‖2. Chính vì vậy, Đại hội Đảng lần thứ XII phƣơng hƣớng: ―Phân định rõ chức năng của Nhà nƣớc và chức năng của thị trƣờng. Nhà nƣớc quản lý và định hƣớng phát triển kinh tế-xã hội bằng pháp luật, quy hoạch, kế hoạch và các công cụ điều tiết phù hợp với kinh tế thị trƣờng; giảm thiểu can thiệp bằng mệnh lệnh hành chính‖ .3 Chính phủ kiến tạo phát triển, thật sự trở thành một định hƣớng của cải cách, từ khi Thủ tƣớng Nguyễn Xuân Phúc đƣa ra cam kết xây dựng một: ―Chính phủ kiến tạo phát triển, liêm chính, hành động quyết liệt, phục vụ nhân dân‖ 4, trong phát biểu nhậm chức của mình và nỗ lực đẩy mạnh thực hiện trong thời gian qua. Tuy nhiên, nhìn lại quản lý kinh tế ở nƣớc ta, chuyển đổi từ điều hành qua kiến tạo phát triển chƣa đạt mục tiêu nhƣ mong muốn. Hiện nay, Chính phủ quản lý kinh tế vẫn thông qua thể chế kế hoạch tập trung, quan liêu, chƣa tạo điều kiện các thành phần kinh tế môi trƣờng cạnh tranh lành mạnh, chƣa chuyển biến mạnh sang Chính phủ kiến tạo phát triển. Do đó, việc chuyển từ Chính phủ thực hiện tập trung, kế hoạch sang Chính phủ kiến tạo phát triển là một quá trình chuyển đổi tƣ duy tập trung chuyển sang kiến tạo phát triển là cấp thiết. Bởi lẽ, Việt Nam khi hội nhập kinh tế toàn cầu trên thế giới đang thay đổi rất nhanh và cạnh tranh dữ dội, yếu tố thời gian và định hƣớng sự phát triển kinh tế rất quan trọng. Vì vậy, chuyển đổi Chính phủ tập trung sang kiến tạo phát triển là yêu cầu cấp bách nhằm để thúc đẩy nền kinh tế bền vững ở nƣớc ta hiện nay. 1 Giảng viên cao cấp Học viện Cán bộ Thành phố Hồ Chí Minh 2 https://vnexpress.net/tin-tuc/thoi-su/thong-diep-dau-nam-cua-thu-tuong-2931059.html 3 Văn kiện Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Văn phòng Trung ƣơng, Hà Nội 2016, tr.308 4 http://www.nhandan.com.vn/hangthang/item/31846702-nha-nuoc-kien-tao-phat-trien.html 664 Có thể thấy, việc cải cách bộ máy của Chính phủ và thể chế để đủ sức vận hành nền kinh tế thị trƣờng, hội nhập sâu, rộng nền kinh tế quốc tế là một yêu cầu khách quan. Khi đã thiết kế bộ máy Chính phủ hoạt động nhƣ thế nào?, phù hợp để có hiệu lực và hiệu quả là một câu hỏi đang đặt ra. 1. Chính phủ điều hành kiến tạo phát triển Đầu thập niên 1982 nhà nghiên cứu Chalmers Johnson5 khi ông nghiên cứu về sự phát triển kinh tế thần kỳ của Nhật Bản. Qua nghiên cứu ông nghận thấy, trên thế giới hình thành mô hình, nhà nƣớc xã hội chủ nghĩa thực hiện kế hoạch hóa tập trung và mô hình nhà nƣớc điều chỉnh theo thị trƣờng tự do. Mỗi một mô hình có ƣu điểm và khuyết điểm. Kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp (các nƣớc xã hội chủ nghĩa) kìm hãm phát triển nền kinh tế, không có sự chủ động, sáng tạo các chủ thể sản xuất, kinh doanh thúc đẩy kinh tế phát triển. Nhà nƣớc điều chỉnh thị trƣờng (các nƣớc tƣ bản) kìm hãm sự phát triển kinh tế, bởi vì các chủ thể kinh tế sản xuất, kinh doanh không có định hƣớng của sự phát triển kinh tế. Nhằm hạn chế những khiếm khuyết mô hình kinh tế tập trung quan liêu bao cấp và mô hình điều chỉnh. Chalmers Johnson đƣa ra từ năm 1982 quan niệm Nhà nƣớc kiến tạo phát triển, trong đó: ―Nhà nƣớc có vai trò tích cực trong việc định hƣớng phát triển kinh tế, sử dụng các nguồn lực của đất nƣớc thúc đẩy kinh tế phát triển và đáp ứng nhu cầu của nhân dân‖ 6. Trong đó nhà nƣớc định hƣớng sự phát triển kinh tế; đề ra chính sách phát triển, kế hoạch thực hiện và các chủ thể trên các nhà sản xuất kinh doanh căn cứ vào định hƣớng có kế hoạch thực thi trên cơ sở tự do cạnh tranh. Và thực tế minh chứng Nhà nƣớc Nhật Bản đã không chỉ tạo ra khuôn khổ cho sự phát triển, mà còn định hƣớng và thúc đẩy sự phát triển đó, tạo điều kiện cho mọi tổ chức, cá nhân sản xuất kinh doanh trên cơ sở định hƣớng của nhà nƣớc. Sau này, một số nƣớc Hàn Quốc, Trung Quốc, Singapo vận dụng xây dựng nhà nƣớc kiến tạo phát triển phù đều đƣợc xem là những nhà nƣớc kiến tạo phát triển 2. Thực hiện Chính phủ kiến tạo phát triển 2.1. Quan niệm Chính phủ kiến tạo phát triển Cần thay đổi tƣ duy và tiếp cận khi xác định vai trò của Nhà nƣớc với mối quan hệ giữa Nhà nƣớc và thị trƣờng. Trong đó, bộ máy nhà nƣớc phải tiên tiến hơn xã hội, là lực lƣợng dẫn dắt xã hội, kiến tạo sự phát triển của xã hội. Do đó, trong Nhà nƣớc kiến tạo chức năng cơ bản phải xây dựng quy hoạch phát triển theo chiến lƣợc công nghiệp hóa, hiện đại hóa đúng đắn; tạo môi trƣờng thuận lợi cho các thành phần kinh tế phát huy mọi tiềm năng trong môi trƣờng cạnh tranh và hội nhập quốc tế. Vì vậy, nhiệm vụ của Chính phủ đƣa ra những định hƣớng quy hoạch trên cơ sở nền kinh tế hiện có, phải hiểu rõ thực chất về trình độ, năng lực quản lý của đội ngũ doanh nghiệp, lực lƣợng sản xuất, công cụ lao động và trình độ đội ngũ ngƣời lao ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: