Mối quan hệ giữa công ty mẹ và đại lý
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 255.34 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Liệu chúng ta có thể kéo dài hơn được nữa không? Khi bắt đầu tìm kiếm đại lý, bạn có thể sẽ thấy mối quan hệ giữa bạn và các đại lý có gì đó khác thường, và đôi khi làm cho bạn nản chí. Mặc dù bạn có quyền và nghĩa vụ phải tuân theo các chuẩn mực của hệ thống, nhưng các đại lý của bạn tự cho họ là những doanh nghiệp độc lập (như họ thực sự là vậy) và tự chi trả (nhưng họ không phải làm vậy). Và mặc dù về bản chất...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa công ty mẹ và đại lý Mối quan hệ giữa công ty mẹ và đại lý Liệu chúng ta có thể kéo dài hơn được nữa không? Khi bắt đầu tìm kiếm đại lý, bạn có thể sẽ thấy mối quan hệ giữa bạn và các đại lý có gì đó khác thường, và đôi khi làm cho bạn nản chí. Mặc dù bạn có quyền và nghĩa vụ phải tuân theo các chuẩn mực của hệ thống, nhưng các đại lý của bạn tự cho họ là những doanh nghiệp độc lập (như họ thực sự là vậy) và tự chi trả (nhưng họ không phải làm vậy). Và mặc dù về bản chất mối quan hệ được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, nhưng nếu bạn buộc phải lôi hợp đồng ra để nói chuyện, thì mối quan hệ này đã ở tình trạng báo động rồi. Vì vậy, công ty mẹ luôn phải đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ với các đại lý ngay từ đầu nếu họ thực sự muốn xây dựng mối quan hệ lâu dài và cùng có lợi. Bản chất của mối quan hệ Hết lần này đến lần khác, chúng tôi thấy mọi người hay so sánh quan hệ giữa công ty mẹ - các đại lý với quan hệ hôn nhân. Họ cũng nói tới giai đoạn 'trăng mật” và làm thế nào để hai bên là đối tác cùng chung một mục đích. Và mặc dù cách lập luận này cũng có vài điểm đúng, nhưng theo cảm nhận của chúng tôi thì chính kiểu quan hệ hôn nhân là kiểu mà quan hệ đại lý này nên tránh. Khi nghĩ đến hôn nhân, chúng tôi thường nghĩ đến quan hệ liên doanh. Trong một liên doanh có các bên đối tác. Vì các bên đối tác luôn ở vị trí tương đối bình đẳng nên một liên doanh điển hình bắt đầu bằng quá trình đàm phán – và thường là hàng loạt cuộc đàm phán sẽ diễn ra. Cũng như một cuộc hôn nhân, sẽ lại nảy sinh vấn đề “ai rửa bát”, và sau đó là nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn, tiền bạc chẳng hạn. Vì mỗi liên doanh đều mang tính duy nhất, nên tất cả các vấn đề đều được đưa ra đàm phán. Vì mỗi bên liên doanh bao giờ cũng được bồi thường trên cơ sở được lãi bao nhiêu, nên vấn đề màu hầu hết các “cặp vợ chồng” này quan tâm là sổ sách kế toán được tính toán đầy đủ như thế nào. Với những cơ sở có quy mô nhỏ, việc kiểm soát tương đối dễ dàng. Nhưng trong trường hợp qui mô lớn, thì điều này là gần như không thể thực hiện được. Và khi một bên liên doanh giở trò lừa đảo, thì tất yếu gây ra xung đột giữa hai bên bình đẳng với nhau và dẫn nhau ra toà án li dị. Trên thực tế, đó là một trong những khác biệt lớn nhất giữa quan hệ đại lý và quan hệ liên doanh. Không giống như quan hệ đối tác, đại lý giống quan hệ mẹ - con nhiều hơn. Bên đại lý, giống như con, sẽ trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong cuộc đời. Lần đầu tiên con trẻ hoà nhập vào xã hội, chúng thường rất phụ thuộc vào mẹ, dựa vào mẹ để được giáo dục và đào tạo, nhờ đó tồn tại được trong thế giới này. Và khi chúng lớn lên, chúng sẽ bớt phụ thuộc hơn, và bạn bắt đầu cho chúng nhiều quyền hơn – đầu tiên là được chơi trong sân và cuối cùng là được tự đi qua đường. Khi bọn trẻ tiếp tục trưởng thành, chúng sẽ bắt đầu thử nghiệm ranh giới của mối quan hệ, tận dụng các lợi thế, cố gắng thay đổi hay tác động tới toàn bộ hệ thống mà bạn đã thiết lập cho chúng—và đôi khi phá bỏ một số luật lệ. Nhưng chúng vẫn sống trong ngôi nhà của bạn, và bạn cảm thấy bực mình. Vấn đề đặt ra là bạn cảm thấy áp lực của việc giảm bớt vai trò của mình đến mức độ nào. Làm thế nào để trở thành cha mẹ tốt Hồi còn nhỏ, tôi còn nhớ tôi rất ghen tị với một trong những đứa trẻ sống cùng khu nhà. Cha mẹ của Mike rất ít ở nhà, và khi họ về, họ cho phép cậu ta làm tất cả những gì cậu ta muốn. Khi 15 tuổi, chúng tôi vào nhà Mike, uống bia và hút thuốc lá. Khi đó tôi nghĩ anh ta có bố mẹ tốt nhất trên đời. Nhưng khi mẹ tôi phát hiện ra, tôi bị bắt làm việc nặng trong một tháng. Trước khi tôi chịu xong “bản án” của mình, Mike đã phải chịu một bản án thực sự - tại một trung tâm cải tạo thanh thiếu niên. Và tôi bắt đầu hiểu ra một điều là đôi khi là một người mẹ tốt thì không thể là bạn tốt cùng lúc được. Cũng tương tự như vậy, một công ty mẹ bao giờ cũng cần phải bắt đầu bằng việc thiết lập ranh giới cho mối quan hệ với đại lý. Điều quan trọng là các đại lý phải hiểu vai trò đầu tiên của bạn với tư cách 'người canh gác' để giữ gìn toàn bộ hệ thống của công ty cũng như thương hiệu của nó, nhờ đó mà các đại lý có thể tồn tại và phát triển được. Như vậy, một trong những vai trò quan trọng nhất của công ty mẹ phải là người chấp hành nghiêm túc các luật lệ trong quá trình hoạt động. Để làm được điều đó, bạn cần phải đưa ra các qui định rõ ràng và đặc biệt chú ý làm cho nó có hiệu lực ngay từ khi bắt đầu. Đồng thời, điều quan trọng phải hiểu là, đối với công ty mẹ, các qui định có thể không nhất thiết là bất di bất dịch trong suốt quá trình phát triển. Nếu bạn cứ cố giữ đại lý của bạn với lý luận 'theo gót tôi hoặc nếu không hãy ra xa lộ mà cạnh tranh' thì các đại lý sẽ xa lánh bạn – và tất yếu sẽ dẫn tới xảy ra rắc rối thực sự. Các đại lý cũng là chủ doanh nghiệp, và vì thế, đòi hỏi bạn đối xử với họ như những đồng nghiệp. Làm ăn với các đại lý, nhất là khi đối mặt với các nhà quản lý, cũng có nghĩa là bạn luôn phải đưa ra những lời giải thích cho những 'đòi hỏi' của bạn. Phần lớn các đại lý đều mong muốn những ý kiến của họ được quan tâm. Một công ty mẹ nên tránh đưa ra những quyết định rỗng tuyếch hay hướng dẫn các đại lý mà không có lời giải thích rõ ràng rằng tại sao lại đưa ra những chỉ dẫn này. Trao đổi thông tin một cách hiệu quả là chìa khoá của thành công Yếu tố quan trọng để trở thành một công ty mẹ hoạt động tốt là phải trao đổi thông tin. Điều này có nghĩa là các bản tin và những chuyến đến thăm đại lý thỉnh thoảng mới được thực hiện là chưa đủ. Trong xã hội công nghệ ngày nay, tất cả mọi người đều có xu hướng trao đổi thông tin hoàn toàn dựa vào internet. Nhưng trong bối cảnh của hoạt động đại lý, đó là một sai lầm lớn. Chúng tôi đã thấy quá nhiều trường hợp mà những bức e-mail được viết cẩn thận g ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa công ty mẹ và đại lý Mối quan hệ giữa công ty mẹ và đại lý Liệu chúng ta có thể kéo dài hơn được nữa không? Khi bắt đầu tìm kiếm đại lý, bạn có thể sẽ thấy mối quan hệ giữa bạn và các đại lý có gì đó khác thường, và đôi khi làm cho bạn nản chí. Mặc dù bạn có quyền và nghĩa vụ phải tuân theo các chuẩn mực của hệ thống, nhưng các đại lý của bạn tự cho họ là những doanh nghiệp độc lập (như họ thực sự là vậy) và tự chi trả (nhưng họ không phải làm vậy). Và mặc dù về bản chất mối quan hệ được thiết lập trên cơ sở hợp đồng, nhưng nếu bạn buộc phải lôi hợp đồng ra để nói chuyện, thì mối quan hệ này đã ở tình trạng báo động rồi. Vì vậy, công ty mẹ luôn phải đặc biệt quan tâm tới mối quan hệ với các đại lý ngay từ đầu nếu họ thực sự muốn xây dựng mối quan hệ lâu dài và cùng có lợi. Bản chất của mối quan hệ Hết lần này đến lần khác, chúng tôi thấy mọi người hay so sánh quan hệ giữa công ty mẹ - các đại lý với quan hệ hôn nhân. Họ cũng nói tới giai đoạn 'trăng mật” và làm thế nào để hai bên là đối tác cùng chung một mục đích. Và mặc dù cách lập luận này cũng có vài điểm đúng, nhưng theo cảm nhận của chúng tôi thì chính kiểu quan hệ hôn nhân là kiểu mà quan hệ đại lý này nên tránh. Khi nghĩ đến hôn nhân, chúng tôi thường nghĩ đến quan hệ liên doanh. Trong một liên doanh có các bên đối tác. Vì các bên đối tác luôn ở vị trí tương đối bình đẳng nên một liên doanh điển hình bắt đầu bằng quá trình đàm phán – và thường là hàng loạt cuộc đàm phán sẽ diễn ra. Cũng như một cuộc hôn nhân, sẽ lại nảy sinh vấn đề “ai rửa bát”, và sau đó là nhiều vấn đề nghiêm trọng hơn, tiền bạc chẳng hạn. Vì mỗi liên doanh đều mang tính duy nhất, nên tất cả các vấn đề đều được đưa ra đàm phán. Vì mỗi bên liên doanh bao giờ cũng được bồi thường trên cơ sở được lãi bao nhiêu, nên vấn đề màu hầu hết các “cặp vợ chồng” này quan tâm là sổ sách kế toán được tính toán đầy đủ như thế nào. Với những cơ sở có quy mô nhỏ, việc kiểm soát tương đối dễ dàng. Nhưng trong trường hợp qui mô lớn, thì điều này là gần như không thể thực hiện được. Và khi một bên liên doanh giở trò lừa đảo, thì tất yếu gây ra xung đột giữa hai bên bình đẳng với nhau và dẫn nhau ra toà án li dị. Trên thực tế, đó là một trong những khác biệt lớn nhất giữa quan hệ đại lý và quan hệ liên doanh. Không giống như quan hệ đối tác, đại lý giống quan hệ mẹ - con nhiều hơn. Bên đại lý, giống như con, sẽ trải qua các giai đoạn phát triển khác nhau trong cuộc đời. Lần đầu tiên con trẻ hoà nhập vào xã hội, chúng thường rất phụ thuộc vào mẹ, dựa vào mẹ để được giáo dục và đào tạo, nhờ đó tồn tại được trong thế giới này. Và khi chúng lớn lên, chúng sẽ bớt phụ thuộc hơn, và bạn bắt đầu cho chúng nhiều quyền hơn – đầu tiên là được chơi trong sân và cuối cùng là được tự đi qua đường. Khi bọn trẻ tiếp tục trưởng thành, chúng sẽ bắt đầu thử nghiệm ranh giới của mối quan hệ, tận dụng các lợi thế, cố gắng thay đổi hay tác động tới toàn bộ hệ thống mà bạn đã thiết lập cho chúng—và đôi khi phá bỏ một số luật lệ. Nhưng chúng vẫn sống trong ngôi nhà của bạn, và bạn cảm thấy bực mình. Vấn đề đặt ra là bạn cảm thấy áp lực của việc giảm bớt vai trò của mình đến mức độ nào. Làm thế nào để trở thành cha mẹ tốt Hồi còn nhỏ, tôi còn nhớ tôi rất ghen tị với một trong những đứa trẻ sống cùng khu nhà. Cha mẹ của Mike rất ít ở nhà, và khi họ về, họ cho phép cậu ta làm tất cả những gì cậu ta muốn. Khi 15 tuổi, chúng tôi vào nhà Mike, uống bia và hút thuốc lá. Khi đó tôi nghĩ anh ta có bố mẹ tốt nhất trên đời. Nhưng khi mẹ tôi phát hiện ra, tôi bị bắt làm việc nặng trong một tháng. Trước khi tôi chịu xong “bản án” của mình, Mike đã phải chịu một bản án thực sự - tại một trung tâm cải tạo thanh thiếu niên. Và tôi bắt đầu hiểu ra một điều là đôi khi là một người mẹ tốt thì không thể là bạn tốt cùng lúc được. Cũng tương tự như vậy, một công ty mẹ bao giờ cũng cần phải bắt đầu bằng việc thiết lập ranh giới cho mối quan hệ với đại lý. Điều quan trọng là các đại lý phải hiểu vai trò đầu tiên của bạn với tư cách 'người canh gác' để giữ gìn toàn bộ hệ thống của công ty cũng như thương hiệu của nó, nhờ đó mà các đại lý có thể tồn tại và phát triển được. Như vậy, một trong những vai trò quan trọng nhất của công ty mẹ phải là người chấp hành nghiêm túc các luật lệ trong quá trình hoạt động. Để làm được điều đó, bạn cần phải đưa ra các qui định rõ ràng và đặc biệt chú ý làm cho nó có hiệu lực ngay từ khi bắt đầu. Đồng thời, điều quan trọng phải hiểu là, đối với công ty mẹ, các qui định có thể không nhất thiết là bất di bất dịch trong suốt quá trình phát triển. Nếu bạn cứ cố giữ đại lý của bạn với lý luận 'theo gót tôi hoặc nếu không hãy ra xa lộ mà cạnh tranh' thì các đại lý sẽ xa lánh bạn – và tất yếu sẽ dẫn tới xảy ra rắc rối thực sự. Các đại lý cũng là chủ doanh nghiệp, và vì thế, đòi hỏi bạn đối xử với họ như những đồng nghiệp. Làm ăn với các đại lý, nhất là khi đối mặt với các nhà quản lý, cũng có nghĩa là bạn luôn phải đưa ra những lời giải thích cho những 'đòi hỏi' của bạn. Phần lớn các đại lý đều mong muốn những ý kiến của họ được quan tâm. Một công ty mẹ nên tránh đưa ra những quyết định rỗng tuyếch hay hướng dẫn các đại lý mà không có lời giải thích rõ ràng rằng tại sao lại đưa ra những chỉ dẫn này. Trao đổi thông tin một cách hiệu quả là chìa khoá của thành công Yếu tố quan trọng để trở thành một công ty mẹ hoạt động tốt là phải trao đổi thông tin. Điều này có nghĩa là các bản tin và những chuyến đến thăm đại lý thỉnh thoảng mới được thực hiện là chưa đủ. Trong xã hội công nghệ ngày nay, tất cả mọi người đều có xu hướng trao đổi thông tin hoàn toàn dựa vào internet. Nhưng trong bối cảnh của hoạt động đại lý, đó là một sai lầm lớn. Chúng tôi đã thấy quá nhiều trường hợp mà những bức e-mail được viết cẩn thận g ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh phương pháp kinh doanh hiệu quả quan hệ giữa công ty mẹ và đại lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
99 trang 407 0 0
-
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 354 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 339 0 0 -
98 trang 327 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
146 trang 320 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 313 0 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 290 0 0 -
87 trang 247 0 0
-
96 trang 244 3 0