Mối quan hệ giữa hoạt động luật sư và thực hiện quyền tư pháp tại một số quốc gia trên thế giới
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.22 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau khái lược về quyền tư pháp, những vấn đề truyền thống và hiện đại của hoạt động luật sư, quản lý luật sư trên thế giới là những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong quá trình thực hiện quyền tư pháp ở Việt Nam hiện nay.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa hoạt động luật sư và thực hiện quyền tư pháp tại một số quốc gia trên thế giới PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ VÀ THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Lê Lan Chi1 Tóm tắt: Trong quá trình thực hiện quyền tư pháp, hoạt động luật sư có vai trò quan trọng, gópphần bảo đảm chất lượng, hiệu quả xét xử, nhất là khi phán quyết của tòa án phải dựa trên kết quảtranh tụng tại phiên tòa và nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa đã được ghi nhận. Bài viếtsau khái lược về quyền tư pháp, những vấn đề truyền thống và hiện đại của hoạt động luật sư, quảnlý luật sư trên thế giới là những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong quá trình thực hiệnquyền tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: tư pháp, tòa án, thẩm phán, luật sư, nghề luật, tranh tụng, chống đối, xét xử, điềutrần, nhân quyền, cải cách tư pháp. Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017; Duyệt đăng: 28/11/2017. Abstract: The practice of legal professional of lawyers plays an important role to constitute tothe quality and capacity of the judiciary, especially as the judicial judgments have to base onlitigation and the principle of guarantee of litigation at hearing session has been enshrined. Thetraditional and contemporary of lawyers’ legal professional and the management thereof in the worldare experiences for the exercising of judiciary in Vietnam. Keywords: judiciary, court, judges, lawyers, legal professional, litigation, adversarial,inquisitorial, adjudication, hearing, human rights, judicial reform. Date of receipt: 05/10/2017; Date of revision:15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017. 1. Khái lược về quyền tư pháp bối cảnh xuất hiện của khái niệm này trong tư Quan niệm truyền thống ở nước ta coi tòa án tưởng Tam quyền phân lập của Montesquieu thếlà một trong số các cơ quan tư pháp, hoạt động kỷ XVIII thì quyền tư pháp là một trong ba lĩnhxét xử là một trong các hoạt động tư pháp. Tuy vực/nhánh/chức năng của quyền lực nhà nước.nhiên, với cách đặt vấn đề tòa án là cơ quan duy Đồng thời, quyền tư pháp là thẩm quyền đượcnhất thực hiện quyền tư pháp như Hiến pháp năm trao cho duy nhất một hệ thống cơ quan trong bộ2013: “Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của máy nhà nước là Toà án, để Toà án thực hiệnNước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp là thực hiện chức năng tài phán,hiện quyền tư pháp”, như thế nào là “thực hiện xem xét, đưa ra phán quyết phân xử những tranhquyền tư pháp”? cần hiểu khái niệm “tư pháp” và chấp giữa các chủ thể trong đời sống xã hội, bao“quyền tư pháp” theo cách hiểu chung trên thế gồm cả các cơ quan nhà nước với tư cách là mộtgiới. Tư pháp là từ gốc Latin (Justitia) với ý nghĩa bên của tranh chấp.Trong quá trình tiếp thu, tiếplà công lý, công bằng, lẽ phải, cũng có nghĩa là biến tư tưởng chính trị - pháp lý của Montesquieuviệc phán xử mọi tranh chấp để đạt tới công lý, về tam quyền phân lập, từ quốc gia này sang quốccông bằng, lẽ phải. Với nguồn gốc Latin này, tư gia khác, hệ thống pháp luật này sang hệ thốngpháp không mang các nghĩa Hán Việt như lĩnh pháp luật khác thì trong nhận thức và thực thivực luật tư (tư pháp, để phân biệt với lĩnh vực luật quyền tư pháp, quyền tư pháp trong tương quancông, công pháp) và cũng không phải là hoạt với quyền lập pháp và quyền hành pháp còn baođộng giữ gìn, quản lý việc thực hiện pháp luật (tư: gồm quyền đưa ra các giải thích pháp luật nếu cácgiữ gìn, quản lý; pháp: pháp luật). Sau này, “tư quy định của pháp luật dẫn tới nhiều cách hiểupháp” (Justitia) cũng được hiểu là hoạt động xét khác nhau trong quá trình xét xử, quyền phán xétxử của quan toà, của toà án, là quyền xét xử của tính hợp hiến của các đạo luật và các chính sáchtoà án. Về khái niệm “quyền tư pháp”, gắn với của cơ quan hành pháp...1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai Ở Việt Nam, nội hàm khái niệm “tư pháp” gỡ tội - một trong ba chức năng của tố tụng hìnhđược hiểu theo hướng mở rộng không chỉ là hoạt sự; (2) trong vụ án phi hình sự, tham gia tranhđộng xét xử, mà còn là các hoạt động tố tụng tụng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cáckhác, hoạt động thi hành án, các hoạt động bổ trợ bên. Hoạt động tranh tụng của luật sư góp phầntư pháp... Độ vênh của khái niệm là tương đối lớn bảo đảm cho phán quyết của tòa án đem lại cônggiữa cách sử dụng khái niệm này theo nghĩa hẹp lý cho các bên khách quan hơn, toàn diện hơn dohay theo nghĩa rộng như ở Việt Nam và nhiều được dựa trên kết quả tranh tụng của các bên tạiquốc gia khác. Tất nhiên, độ vênh này không phải phiên tòa. Nhìn lại lịch sử nghề luật sư và lịch sửlà tiêu cực, do có sự tiếp biến và tiếp cận khái tố tụng, hình ảnh những lần xuất hiện đầu tiênniệm của mỗi quốc gia để phù hợp với văn hoá của luật sư tại các tòa án là hình ảnh vinh quangpháp lý và kể cả tập quán ngôn ngữ. Trong phạm và cao quý của những hiệp sĩ, nhữngvi bài viết này, chúng tôi hiểu quyền tư pháp là “Advocatus”(người biện hộ)”, những người hùngquyền xét xử và quyền này được trao cho tòa án. bảo vệ kẻ yếu thế bị vướng vào vòng lao lý, bênhCác cơ quan tư pháp khác, luật sư và các chủ thể vực cho những người bị buộc tội trong hình thức“bổ trợ” tư pháp khác không phải là chủ thể của tố tụng sơ khai đầu tiên ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa hoạt động luật sư và thực hiện quyền tư pháp tại một số quốc gia trên thế giới PHAÙP LUAÄT THEÁ GIÔÙI MỐI QUAN HỆ GIỮA HOẠT ĐỘNG LUẬT SƯ VÀ THỰC HIỆN QUYỀN TƯ PHÁP TẠI MỘT SỐ QUỐC GIA TRÊN THẾ GIỚI Lê Lan Chi1 Tóm tắt: Trong quá trình thực hiện quyền tư pháp, hoạt động luật sư có vai trò quan trọng, gópphần bảo đảm chất lượng, hiệu quả xét xử, nhất là khi phán quyết của tòa án phải dựa trên kết quảtranh tụng tại phiên tòa và nguyên tắc bảo đảm tranh tụng tại phiên tòa đã được ghi nhận. Bài viếtsau khái lược về quyền tư pháp, những vấn đề truyền thống và hiện đại của hoạt động luật sư, quảnlý luật sư trên thế giới là những bài học kinh nghiệm có giá trị tham khảo trong quá trình thực hiệnquyền tư pháp ở Việt Nam hiện nay. Từ khóa: tư pháp, tòa án, thẩm phán, luật sư, nghề luật, tranh tụng, chống đối, xét xử, điềutrần, nhân quyền, cải cách tư pháp. Nhận bài: 05/10/2017; Hoàn thành biên tập: 15/11/2017; Duyệt đăng: 28/11/2017. Abstract: The practice of legal professional of lawyers plays an important role to constitute tothe quality and capacity of the judiciary, especially as the judicial judgments have to base onlitigation and the principle of guarantee of litigation at hearing session has been enshrined. Thetraditional and contemporary of lawyers’ legal professional and the management thereof in the worldare experiences for the exercising of judiciary in Vietnam. Keywords: judiciary, court, judges, lawyers, legal professional, litigation, adversarial,inquisitorial, adjudication, hearing, human rights, judicial reform. Date of receipt: 05/10/2017; Date of revision:15/11/2017; Date of approval: 28/11/2017. 1. Khái lược về quyền tư pháp bối cảnh xuất hiện của khái niệm này trong tư Quan niệm truyền thống ở nước ta coi tòa án tưởng Tam quyền phân lập của Montesquieu thếlà một trong số các cơ quan tư pháp, hoạt động kỷ XVIII thì quyền tư pháp là một trong ba lĩnhxét xử là một trong các hoạt động tư pháp. Tuy vực/nhánh/chức năng của quyền lực nhà nước.nhiên, với cách đặt vấn đề tòa án là cơ quan duy Đồng thời, quyền tư pháp là thẩm quyền đượcnhất thực hiện quyền tư pháp như Hiến pháp năm trao cho duy nhất một hệ thống cơ quan trong bộ2013: “Toà án nhân dân là cơ quan xét xử của máy nhà nước là Toà án, để Toà án thực hiệnNước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp là thực hiện chức năng tài phán,hiện quyền tư pháp”, như thế nào là “thực hiện xem xét, đưa ra phán quyết phân xử những tranhquyền tư pháp”? cần hiểu khái niệm “tư pháp” và chấp giữa các chủ thể trong đời sống xã hội, bao“quyền tư pháp” theo cách hiểu chung trên thế gồm cả các cơ quan nhà nước với tư cách là mộtgiới. Tư pháp là từ gốc Latin (Justitia) với ý nghĩa bên của tranh chấp.Trong quá trình tiếp thu, tiếplà công lý, công bằng, lẽ phải, cũng có nghĩa là biến tư tưởng chính trị - pháp lý của Montesquieuviệc phán xử mọi tranh chấp để đạt tới công lý, về tam quyền phân lập, từ quốc gia này sang quốccông bằng, lẽ phải. Với nguồn gốc Latin này, tư gia khác, hệ thống pháp luật này sang hệ thốngpháp không mang các nghĩa Hán Việt như lĩnh pháp luật khác thì trong nhận thức và thực thivực luật tư (tư pháp, để phân biệt với lĩnh vực luật quyền tư pháp, quyền tư pháp trong tương quancông, công pháp) và cũng không phải là hoạt với quyền lập pháp và quyền hành pháp còn baođộng giữ gìn, quản lý việc thực hiện pháp luật (tư: gồm quyền đưa ra các giải thích pháp luật nếu cácgiữ gìn, quản lý; pháp: pháp luật). Sau này, “tư quy định của pháp luật dẫn tới nhiều cách hiểupháp” (Justitia) cũng được hiểu là hoạt động xét khác nhau trong quá trình xét xử, quyền phán xétxử của quan toà, của toà án, là quyền xét xử của tính hợp hiến của các đạo luật và các chính sáchtoà án. Về khái niệm “quyền tư pháp”, gắn với của cơ quan hành pháp...1 Tiến sỹ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 80 Soá 6/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai Ở Việt Nam, nội hàm khái niệm “tư pháp” gỡ tội - một trong ba chức năng của tố tụng hìnhđược hiểu theo hướng mở rộng không chỉ là hoạt sự; (2) trong vụ án phi hình sự, tham gia tranhđộng xét xử, mà còn là các hoạt động tố tụng tụng và bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp cho cáckhác, hoạt động thi hành án, các hoạt động bổ trợ bên. Hoạt động tranh tụng của luật sư góp phầntư pháp... Độ vênh của khái niệm là tương đối lớn bảo đảm cho phán quyết của tòa án đem lại cônggiữa cách sử dụng khái niệm này theo nghĩa hẹp lý cho các bên khách quan hơn, toàn diện hơn dohay theo nghĩa rộng như ở Việt Nam và nhiều được dựa trên kết quả tranh tụng của các bên tạiquốc gia khác. Tất nhiên, độ vênh này không phải phiên tòa. Nhìn lại lịch sử nghề luật sư và lịch sửlà tiêu cực, do có sự tiếp biến và tiếp cận khái tố tụng, hình ảnh những lần xuất hiện đầu tiênniệm của mỗi quốc gia để phù hợp với văn hoá của luật sư tại các tòa án là hình ảnh vinh quangpháp lý và kể cả tập quán ngôn ngữ. Trong phạm và cao quý của những hiệp sĩ, nhữngvi bài viết này, chúng tôi hiểu quyền tư pháp là “Advocatus”(người biện hộ)”, những người hùngquyền xét xử và quyền này được trao cho tòa án. bảo vệ kẻ yếu thế bị vướng vào vòng lao lý, bênhCác cơ quan tư pháp khác, luật sư và các chủ thể vực cho những người bị buộc tội trong hình thức“bổ trợ” tư pháp khác không phải là chủ thể của tố tụng sơ khai đầu tiên ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Hoạt động luật sư Thực hiện quyền tư pháp Quyền tư pháp Cải cách tư pháp Quyền tư pháp ở Việt NamTài liệu liên quan:
-
6 trang 178 0 0
-
14 trang 157 0 0
-
14 trang 145 0 0
-
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 131 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến sự độc lập của tòa án ở Việt Nam hiện nay
7 trang 47 0 0 -
Án lệ ở Úc: lịch sử, khái niệm, nguyên tắc và cơ chế thực hiện
29 trang 30 0 0 -
Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp: Số 3+4/2018
132 trang 29 0 0 -
12 trang 29 0 0
-
Áp dụng pháp luật tố cáo và giải quyết tố cáo: Thực trạng và hướng hoàn thiện
19 trang 27 0 0