Danh mục

Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam: Phương pháp kiểm định đường bao ARDL

Số trang: 10      Loại file: pdf      Dung lượng: 644.29 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
Jamona

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (10 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là chuỗi dữ liệu thời gian được thu thập theo tần suất tháng trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2017.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam: Phương pháp kiểm định đường bao ARDL Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam: Phương pháp kiểm định đường bao ARDL Trương Đông Lộc Khoa Kinh tế, Trường Đại học Cần Thơ Ngày nhận: 30/01/2020 Ngày nhận bản sửa: 10/04/2020 Ngày duyệt đăng: 17/04/2020 Nghiên cứu này kiểm định mối quan hệ trong dài hạn và ngắn hạn giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam. Số liệu sử dụng trong nghiên cứu là chuỗi dữ liệu thời gian được thu thập theo tần suất tháng trong giai đoạn từ năm 2009 đến 2017. Sử dụng phương pháp tiếp cận kiểm định đường bao phân phối trễ tự hồi quy (ARDL bounds testing approach), kết quả nghiên cứu cho thấy tồn tại mối tương quan thuận trong dài hạn giữa lãi suất và lạm phát ở Việt Nam. Tuy nhiên, mối quan hệ này không phải là một- một như khẳng định của Hiệu ứng Fisher. Ngoài ra, nghiên cứu này còn tìm thấy mối quan hệ trong ngắn hạn giữa lãi suất và lạm phát. Cụ thể là, trong ngắn hạn khi lạm phát tăng 1,0% thì lãi suất danh nghĩa sẽ được điều chỉnh tăng 0,4%. Từ khóa: ARDL, lãi suất, lạm phát, Việt Nam. The relationship between interest rate and inflation in Vietnam: An ARDL bound testing approach Abstract: This study is aimed at testing the long-term and short-term relationship between interest rate and inflation in Vietnam. Data used in the study are monthly series of selected indicators during the period from 2009 to 2017. Using ARDL bounds testing approach, the results show the presence of long-term positive relationship between interest rate and inflation in Vietnam. However, this relationahip is not one-to-one as postulation of Fisher efffect. In addition, this study finds the short- term relationship between interest rate and inflation. Specifically, in the short-term, 1% increase in inflation leads to 0.4% increase in nominal interest rate. Keywords: ARDL, inflation, interest rate, Vietnam. Loc Dong Truong Email: tdloc@ctu.edu.vn College of Economics, Can Tho UniversityTạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng © Học viện Ngân hàngSố 220- Tháng 9. 2020 28 ISSN 1859 - 011X TRƯƠNG ĐÔNG LỘC1. Giới thiệu là tìm kiếm các bằng chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phátLãi suất và lạm phát là hai vấn đề thường ở Việt Nam. Ngoài ra, kết quả của nghiênđược chính phủ các nước đặc biệt quan tâm cứu này còn là bằng chứng khoa học có giátrong điều hành kinh tế vĩ mô bởi vì nó có trị giúp cho Ngân hàng Nhà nước Việt Namnhững tác động nhất định đến nền kinh tế. (NHNN) có những chính sách điều hành lãiLãi suất là một công cụ thường được ngân suất hợp lý nhằm hỗ trợ cho sự phát triểnhàng trung ương sử dụng để thực hiện kinh tế của nước ta trong thời gian tới. Phầnchính sách tiền tệ nhằm đạt được các mục còn lại của bài viết được cấu trúc như sau:tiêu kinh tế vĩ mô và nó có thể ảnh hưởng Mục 2 trình bày cơ sở lý thuyết và các bằngđến lạm phát ở mỗi quốc gia. Mối quan hệ chứng thực nghiệm về mối quan hệ giữa lãigiữa lãi suất và lạm phát là chủ đề nhận suất và lạm phát; Mục 3 mô tả số liệu đượcđược sự quan tâm của nhiều nhà nghiên sử dụng và phương pháp nghiên cứu; Mụccứu trong nhiều thập niên qua. Về mặt lý 4 tóm tắt các kết quả nghiên cứu; và cuốithuyết, mối quan hệ giữa lãi suất và lạm cùng, kết luận của bài viết được trình bàyphát đã được xác nhận đầu tiên bởi Fisher ở Mục 5.(1930) và thường được gọi là Hiệu ứngFisher. Cụ thể là, Hiệu ứng Fisher cho rằng 2. Cơ sở lý thuyết và các bằng chứngkhi lạm phát kỳ vọng tăng thì lãi suất danh thực nghiệm về mối quan hệ giữa lãi suấtnghĩa sẽ được điều chỉnh tăng để đảm bảo và lạm phátrằng lãi suất thực, được đo lường bằng lãisuất danh nghĩa trừ đi lạm phát, là không Về mặt kinh tế học, mối quan hệ giữa lãiđổi. Nói một cách khác, trong dài hạn, lãi suất và lạm phát có thể được giải thíchsuất danh nghĩa có mối tương quan thuận bằng Hiệu ứng Fisher (Fisher effect). Hiệuvới lạm phát kỳ vọng. ứng Fisher là lý thuyết kinh tế được đề xuất bởi Fisher (1930) dựa trên giả định thịVề mặt thực nghiệm, sự phù hợp của Hiệu trường vốn là hoàn hảo và các dòng vốnứng Fisher đã được kiểm định ở nhiều quốc có thể dịch chuyển tự do. Hiệu ứng Fishergia trên thế giới. Các nghiên cứu ở các cho rằng lãi suất thực, được đo lường bằngnước phát triển phần lớn đều đi đến kết luận chênh lệch giữa lãi suất danh nghĩa và lạmrằng Hiệu ứng Fisher là phù hợp (Mishkin, phát, ở các nước sẽ tiến về mức cân bằng.1992; Evans và Lewis, 1995; Crowder và Nói một cách khác, trong dài hạn, lãi suấtHoffman, 1996; Atkins và Coe, 2002). Tuy danh nghĩa có mối tương quan thuận vớinhiên, ở các nước đang phát triển, kết quả lạm phát kỳ vọng.của các nghiên cứu vẫn chưa thật sự thốngnhất với nhau. Một số nghiên cứu đã tìm Mối quan hệ giữa lãi suất và lạm phát làthấy mối tương quan thuận trong dài hạn chủ đề thu hút sự quan tâm của nhiều nhàgiữa lãi suất và lạm phát (Thornton, 1996; nghiên cứu trong suốt những thập niên qua.Maghyereh và Al-Zoubi, 2006; Ayub và Nhiều nghiên cứu đã tìm thấy mối tư ...

Tài liệu được xem nhiều: