Mối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 333.90 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Từ cuối thế kỉ XX, trước những đòi hỏi về nguồn nhân lực cho thế kỉ XXI và khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, trào lưu “Tự chủ trường học” đã trở nên phổ biến với quy mô toàn cầu. Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của mối quan hệ giữa năng lực tự chủ của trường học và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập Chu Cẩm Thơ, Vũ Thị Mai HườngMối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dụccủa trường trung học phổ thông công lậpChu Cẩm Thơ1, Vũ Thị Mai Hường2 TÓM TẮT: Từ cuối thể kỉ XX, trước những đòi hỏi về nguồn nhân lực cho thế kỉ1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam XXI và khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tràoSố 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt NamEmail: chucamtho1911@gmail.com lưu “Tự chủ trường học” đã trở nên phổ biến với quy mô toàn cầu. Ở nhiều quốc gia, quản lí dựa trên nhà trường, phân cấp, phân quyền hay mô hình nhà trường2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam tự chủ để tăng năng lực tự chủ đã giúp cho mỗi nhà trường nâng cao được chấtEmail: huongvtm@hnue.edu.vn lượng giáo dục, điều hành phối hợp các chủ thể và các lực lượng liên quan, đáp ứng linh hoạt yêu cầu của người dân, của xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cũng có chủ trương tăng quyền “tự chủ” cho các nhà trường. Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của mối quan hệ giữa năng lực tự chủ của trường học và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập. TỪ KHÓA: Trường học tự chủ; trường học hiệu quả; chất lượng giáo dục; quản lí dựa trên nhà trường; trách nhiệm giải trình. Nhận bài 03/3/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 30/3/2020 Duyệt đăng 24/4/2020. 1. Đặt vấn đề trong học thuật cũng như trong các chức năng QL được Groof, Neave, Svec (1998) cho rằng, tự chủ tổ chức là tiến hành đồng thời là điều thiết yếu để đảm bảo sự thànhđiều kiện cho phép một nhà trường tự quản mà không có công trong tự chủ.sự can thiệp từ bên ngoài. Quan niệm tự chủ nhấn mạnh Chất lượng GD là phạm trù phái sinh của phạm trùkhả năng, tính pháp lí, tính trách nhiệm và hướng tới sự chất lượng. Do đó, nội hàm của phạm trù chất lượnghài hoà mục tiêu phát triển mà không nhất thiết phải chờ GD chịu sự quy định nhất định bởi phạm trù chất lượng.“xin ý kiến” được sự đồng ý của các cấp quản lí (QL) cao Chất lượng “Cái tạo nên phẩm chất giá trị của một conhơn [1]. “Tự chủ” (Autonomy) của các nhà trường là một người, của một sự vật, sự việc như đánh giá chất lượngkhái niệm gắn liền với QL giáo dục (GD). Nhà trường tự sản phẩm, nâng cao chất lượng giảng dạy...” [3, tr.139].chủ là hình thức QL nhà trường, trong đó các nhà trường Tuy nhiên, theo cách hiểu trên, có thể hiểu chất lượng đãđược trao quyền ra quyết định về các hoạt động bao gồm: được tuyệt đối hóa và rất khó đo lường trong thực tiễn,tuyển dụng và chấm dứt hợp đồng với giáo viên (GV), hầu như không thể tiếp cận được. Có một nhóm quannhân viên, chủ động đánh giá GV và các hoạt động của niệm có tính phổ quát hơn trong nhìn nhận chất lượngnhà trường. GD, đó là chất lượng là sự “Tuân theo các chuẩn quy Như vậy, tự chủ là một hệ biện pháp có cấu trúc chặt định”. Chất lượng là “Sự phù hợp với mục tiêu” (theochẽ, hướng đến việc cải thiện môi trường GD để nâng cách hiểu là kết quả đạt được của GD phù hợp với mụccao năng lực dạy và học. Các yếu tố cần thiết để đảm bảo tiêu đã xác định). Quan niệm này được các nhà GD Việtchất lượng GD là: năng lực và thái độ học tập của học Nam coi là một định nghĩa phù hợp nhất đối với ngànhsinh (HS), tầm nhìn và tính năng động của hệ thống QL, GD Việt Nam. Theo quan niệm của Bộ GD&ĐT, chấtsự tín nhiệm của xã hội đối với sản phẩm GD. lượng GD một trường hay một cơ sở GD nào đó là sự đáp Trong QL nhà trường theo hình thức tự chủ, hội đồng ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầutrường có vai trò đặc biệt quan trọng. Hội đồng trường về mục tiêu GD của Luật GD, phù hợp với yêu cầu đàođại diện cho quyền lợ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập Chu Cẩm Thơ, Vũ Thị Mai HườngMối quan hệ giữa năng lực tự chủ và chất lượng giáo dụccủa trường trung học phổ thông công lậpChu Cẩm Thơ1, Vũ Thị Mai Hường2 TÓM TẮT: Từ cuối thể kỉ XX, trước những đòi hỏi về nguồn nhân lực cho thế kỉ1 Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam XXI và khắc phục những ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng kinh tế - xã hội, tràoSố 04 Trịnh Hoài Đức, Đống Đa, Hà Nội, Việt NamEmail: chucamtho1911@gmail.com lưu “Tự chủ trường học” đã trở nên phổ biến với quy mô toàn cầu. Ở nhiều quốc gia, quản lí dựa trên nhà trường, phân cấp, phân quyền hay mô hình nhà trường2 Trường Đại học Sư phạm Hà Nội136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội, Việt Nam tự chủ để tăng năng lực tự chủ đã giúp cho mỗi nhà trường nâng cao được chấtEmail: huongvtm@hnue.edu.vn lượng giáo dục, điều hành phối hợp các chủ thể và các lực lượng liên quan, đáp ứng linh hoạt yêu cầu của người dân, của xã hội. Trong bối cảnh hiện nay, Việt Nam cũng có chủ trương tăng quyền “tự chủ” cho các nhà trường. Bài viết nghiên cứu cơ sở lí luận của mối quan hệ giữa năng lực tự chủ của trường học và chất lượng giáo dục của trường trung học phổ thông công lập. TỪ KHÓA: Trường học tự chủ; trường học hiệu quả; chất lượng giáo dục; quản lí dựa trên nhà trường; trách nhiệm giải trình. Nhận bài 03/3/2020 Nhận bài đã chỉnh sửa 30/3/2020 Duyệt đăng 24/4/2020. 1. Đặt vấn đề trong học thuật cũng như trong các chức năng QL được Groof, Neave, Svec (1998) cho rằng, tự chủ tổ chức là tiến hành đồng thời là điều thiết yếu để đảm bảo sự thànhđiều kiện cho phép một nhà trường tự quản mà không có công trong tự chủ.sự can thiệp từ bên ngoài. Quan niệm tự chủ nhấn mạnh Chất lượng GD là phạm trù phái sinh của phạm trùkhả năng, tính pháp lí, tính trách nhiệm và hướng tới sự chất lượng. Do đó, nội hàm của phạm trù chất lượnghài hoà mục tiêu phát triển mà không nhất thiết phải chờ GD chịu sự quy định nhất định bởi phạm trù chất lượng.“xin ý kiến” được sự đồng ý của các cấp quản lí (QL) cao Chất lượng “Cái tạo nên phẩm chất giá trị của một conhơn [1]. “Tự chủ” (Autonomy) của các nhà trường là một người, của một sự vật, sự việc như đánh giá chất lượngkhái niệm gắn liền với QL giáo dục (GD). Nhà trường tự sản phẩm, nâng cao chất lượng giảng dạy...” [3, tr.139].chủ là hình thức QL nhà trường, trong đó các nhà trường Tuy nhiên, theo cách hiểu trên, có thể hiểu chất lượng đãđược trao quyền ra quyết định về các hoạt động bao gồm: được tuyệt đối hóa và rất khó đo lường trong thực tiễn,tuyển dụng và chấm dứt hợp đồng với giáo viên (GV), hầu như không thể tiếp cận được. Có một nhóm quannhân viên, chủ động đánh giá GV và các hoạt động của niệm có tính phổ quát hơn trong nhìn nhận chất lượngnhà trường. GD, đó là chất lượng là sự “Tuân theo các chuẩn quy Như vậy, tự chủ là một hệ biện pháp có cấu trúc chặt định”. Chất lượng là “Sự phù hợp với mục tiêu” (theochẽ, hướng đến việc cải thiện môi trường GD để nâng cách hiểu là kết quả đạt được của GD phù hợp với mụccao năng lực dạy và học. Các yếu tố cần thiết để đảm bảo tiêu đã xác định). Quan niệm này được các nhà GD Việtchất lượng GD là: năng lực và thái độ học tập của học Nam coi là một định nghĩa phù hợp nhất đối với ngànhsinh (HS), tầm nhìn và tính năng động của hệ thống QL, GD Việt Nam. Theo quan niệm của Bộ GD&ĐT, chấtsự tín nhiệm của xã hội đối với sản phẩm GD. lượng GD một trường hay một cơ sở GD nào đó là sự đáp Trong QL nhà trường theo hình thức tự chủ, hội đồng ứng mục tiêu do nhà trường đề ra, đảm bảo các yêu cầutrường có vai trò đặc biệt quan trọng. Hội đồng trường về mục tiêu GD của Luật GD, phù hợp với yêu cầu đàođại diện cho quyền lợ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Quản lý giáo dục Trường học tự chủ Nâng cao chất lượng giáo dục Quản lí dựa trên nhà trườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 449 0 0
-
Phân tích trắc lượng thư mục (Bibliometrics) trong nghiên cứu khoa học
12 trang 431 2 0 -
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 384 0 0 -
206 trang 304 2 0
-
174 trang 292 0 0
-
5 trang 287 0 0
-
56 trang 270 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 242 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
6 trang 219 0 0