Mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan (phần 6)
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 109.36 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
tài liệu tham khảo môn văn dành cho giáo viên, học sinh trung học phổ thông đang trong kì ôn thi tốt nghiệp và cũng cố kiến thức cho kì thi cao đẳng, đại học.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan (phần 6) Mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan- Còn trong Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII, Bùi VănNguyên (chủ biên) thì không nói ai phủ chính, mà chỉ cung cấp thông tinsau: “Theo Vũ Phương Đề trong Công dư tiệp ký thì Nguyễn Dữ là họctrò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và là bạn học của Phùng Khắc Khoan, nghĩalà ông sống chủ yếu trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVI. Nguyễn Dữ viếtTruyền kỳ mạn lục trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547là năm ông đưa sách cho Hà Thiện Hán viết lời Tựa” (34).- Đinh Gia Khánh (chủ biên) trong Văn học Việt Nam thế kỷ X – nửa đầuthế kỷ XVIII viết: “Theo Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân, người biên soạnBạch Vân am cư sĩ phả ký và Ân Quang hầu, người biên tập thơ văn chữHán của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì Nguyễn Dữ không ra làm quan, ẩn cư ởnúi rừng Thanh Hóa và làm ra sách Truyền kỳ mạn lục. Sách ấy đượcNguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính, trở thành thiên cổ kỳ bút” (35) (tác giảviết thiếu tên bài Phả ký và in nhầm tên người biên tập thơ NguyễnBỉnh Khiêm, đúng ra phải là An Quang hầu chứ không phải là Ân Quanghầu như trong giáo trình).- Lê Trí Viễn (chủ biên) trong Văn học trung đại Việt Nam viết: “Theo VũKhâm Lân và An Quang hầu thì Truyền kỳ mạn lục có được Nguyễn BỉnhKhiêm bổ chính và được Nguyễn Thế Nghi cũng ở đời Mạc diễn ra Quốcâm, còn theo Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề thì lại được PhùngKhắc Khoan bổ chính” (36).- Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Vệt Nam, tập 1,“Nguyễn Dữ có thể từng theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Bởitheo Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề thì Nguyễn Dữ là học trò củaNguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học với Phùng Khắc Khoan (1528-1613)” và“Tương truyền Truyền kỳ mạn lục được Nguyễn Thế Nghi diễn Nôm.Khoảng giữa thế kỷ XVIII bản Nôm này vẫn còn được lưu hành” (37).- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X –cuối thế kỷ XIX) viết: “Theo Vũ Khâm Lân và An Quang hầu thì Truyền kỳmạn lục có được Nguyễn Bỉnh Khiêm bổ chính và được Nguyễn ThếNghi cũng ở đời Mạc diễn ra Quốc âm, còn theo Công dư tiệp ký của VũPhương Đề thì lại được Phùng Khắc Khoan bổ chính” (38).Như vậy, các nhà nghiên cứu hiện nay đa phần dựa theo Vũ Khâm Lân,Vũ Phương Đề mà nói rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan cótham gia phủ chính Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.2. Để minh định lại vấn đề trên, có lẽ cần xác định lại thời điểmNguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục.Vấn đề này trước đây đã có một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nướcnêu lại như ở Nhật Bản thì có Áo Dã Thái Tín Lang và Xuyên Bản BangVệ; ở Trung Quốc thì có Trần Khánh Hạo, Trần Ích Nguyên v.v.. Trongnước thì có nhiều nhưng trước đó, các nhà nghiên cứu chỉ dựa theosách xưa mà viết lại nói theo, chứ không có nghi vấn; còn gần đây nhấtngười đặt vấn đề để xác định lại thời điểm Nguyễn Dữ viết sách là nhànghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng.- Áo Dã Thái Tín Lang trong Truyền kỳ mạn lục được nhìn như một ví dụcủa văn học An Nam mới cho rằng “Đại khái là trong khoảng thời gianđời vua Thánh Tông (1460) cho đến đời vua Chiêu Tông (1527) (39).- Xuyên Bản Bang Vệ trong sách Truyền kỳ mạn lục tiểu khảo thì chorằng “sách phải được viết vào giữa thế kỷ XVI” (40).- Trần Khánh Hạo ở phần “Xuất bản thuyết minh” trong sách Hán vănViệt Nam tiểu thuyết tùng san đã căn cứ vào cuối thiên truyện Từ Thứctiên hôn lục có nói đến năm Lê Diên Ninh thứ 5 nên đã cho rằng “sáchđược viết xong cũng phải sau năm 1548”, sau đó ông còn căn cứ vàotruyện Kim Hoa thi thoại ký có nói đến cuối năm Đoan Khánh (1506-1509) để kết luận “thời gian sớm nhất có thể Truyền kỳ mạn lục ra đờiphải là năm 1509” (41).- Trần Ích Nguyên trong công trình Tiễn đăng tân thoại dữ Truyền kỳmạn lục tỷ giảo so sánh đã đi từ bài tựa của Hà Thiện Hán viết choTruyền kỳ mạn lục và tiểu truyện về Nguyễn Dữ của Lê Quý Đôn trongsách Kiến văn tiểu lục để suy đoán rằng “Nguyễn Dữ vào khoảng năm30 của thế kỷ XVI đã sáng tác Truyền kỳ mạn lục” (42).- Gần đây nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng trong bài viết “Thử đoánđịnh lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ nạm lục”đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1-2006, trang 123-134, saunhiều biện giải và minh chứng tác giả kết luận rằng “Nguyễn Dữ làmquan và cáo quan về ở ẩn rồi viết Truyền kỳ mạn lục trong khoảng thờigian trước năm 1527, dưới triều Lê” (43), và “không thể có việc NguyễnBỉnh Khiêm phủ chính sách Truyền kỳ mạn lục để nó có thể trở thànhmột áng văn hay, một “thiên cổ kỳ bút”, bởi vì căn cứ vào nội dung tưtưởng các tác phẩm của hai ông, chúng tôi (tức NPH) đã xác định tưtưởng thẩm mỹ của hai ông là hoàn toàn khác nhau, thế giới quan vànhân sinh quan của hai ông cũng khác nhau, từ đó chúng tôi (tức NPH)rút ra kết luận rằng: Nguyễn Bỉnh Khiêm là người chủ trương cải tạo conngười để bảo vệ trật tự chế độ, còn Nguyễn Dữ lại là người chủ trươngcải tạo chế độ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ Phùng Khắc Khoan (phần 6) Mối quan hệ giữa Nguyễn Bỉnh Khiêm - Nguyễn Dữ - Phùng Khắc Khoan- Còn trong Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến giữa thế kỷ XVIII, Bùi VănNguyên (chủ biên) thì không nói ai phủ chính, mà chỉ cung cấp thông tinsau: “Theo Vũ Phương Đề trong Công dư tiệp ký thì Nguyễn Dữ là họctrò của Nguyễn Bỉnh Khiêm và là bạn học của Phùng Khắc Khoan, nghĩalà ông sống chủ yếu trong khoảng nửa đầu thế kỷ XVI. Nguyễn Dữ viếtTruyền kỳ mạn lục trong thời gian ở ẩn và hoàn thành trước năm 1547là năm ông đưa sách cho Hà Thiện Hán viết lời Tựa” (34).- Đinh Gia Khánh (chủ biên) trong Văn học Việt Nam thế kỷ X – nửa đầuthế kỷ XVIII viết: “Theo Ôn Đình hầu Vũ Khâm Lân, người biên soạnBạch Vân am cư sĩ phả ký và Ân Quang hầu, người biên tập thơ văn chữHán của Nguyễn Bỉnh Khiêm, thì Nguyễn Dữ không ra làm quan, ẩn cư ởnúi rừng Thanh Hóa và làm ra sách Truyền kỳ mạn lục. Sách ấy đượcNguyễn Bỉnh Khiêm phủ chính, trở thành thiên cổ kỳ bút” (35) (tác giảviết thiếu tên bài Phả ký và in nhầm tên người biên tập thơ NguyễnBỉnh Khiêm, đúng ra phải là An Quang hầu chứ không phải là Ân Quanghầu như trong giáo trình).- Lê Trí Viễn (chủ biên) trong Văn học trung đại Việt Nam viết: “Theo VũKhâm Lân và An Quang hầu thì Truyền kỳ mạn lục có được Nguyễn BỉnhKhiêm bổ chính và được Nguyễn Thế Nghi cũng ở đời Mạc diễn ra Quốcâm, còn theo Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề thì lại được PhùngKhắc Khoan bổ chính” (36).- Nguyễn Đăng Na (chủ biên), Văn học trung đại Vệt Nam, tập 1,“Nguyễn Dữ có thể từng theo học Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585). Bởitheo Công dư tiệp ký của Vũ Phương Đề thì Nguyễn Dữ là học trò củaNguyễn Bỉnh Khiêm, bạn học với Phùng Khắc Khoan (1528-1613)” và“Tương truyền Truyền kỳ mạn lục được Nguyễn Thế Nghi diễn Nôm.Khoảng giữa thế kỷ XVIII bản Nôm này vẫn còn được lưu hành” (37).- Đoàn Thị Thu Vân (chủ biên), Văn học trung đại Việt Nam (thế kỷ X –cuối thế kỷ XIX) viết: “Theo Vũ Khâm Lân và An Quang hầu thì Truyền kỳmạn lục có được Nguyễn Bỉnh Khiêm bổ chính và được Nguyễn ThếNghi cũng ở đời Mạc diễn ra Quốc âm, còn theo Công dư tiệp ký của VũPhương Đề thì lại được Phùng Khắc Khoan bổ chính” (38).Như vậy, các nhà nghiên cứu hiện nay đa phần dựa theo Vũ Khâm Lân,Vũ Phương Đề mà nói rằng Nguyễn Bỉnh Khiêm, Phùng Khắc Khoan cótham gia phủ chính Truyền kỳ mạn lục của Nguyễn Dữ.2. Để minh định lại vấn đề trên, có lẽ cần xác định lại thời điểmNguyễn Dữ viết Truyền kỳ mạn lục.Vấn đề này trước đây đã có một số nhà nghiên cứu trong và ngoài nướcnêu lại như ở Nhật Bản thì có Áo Dã Thái Tín Lang và Xuyên Bản BangVệ; ở Trung Quốc thì có Trần Khánh Hạo, Trần Ích Nguyên v.v.. Trongnước thì có nhiều nhưng trước đó, các nhà nghiên cứu chỉ dựa theosách xưa mà viết lại nói theo, chứ không có nghi vấn; còn gần đây nhấtngười đặt vấn đề để xác định lại thời điểm Nguyễn Dữ viết sách là nhànghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng.- Áo Dã Thái Tín Lang trong Truyền kỳ mạn lục được nhìn như một ví dụcủa văn học An Nam mới cho rằng “Đại khái là trong khoảng thời gianđời vua Thánh Tông (1460) cho đến đời vua Chiêu Tông (1527) (39).- Xuyên Bản Bang Vệ trong sách Truyền kỳ mạn lục tiểu khảo thì chorằng “sách phải được viết vào giữa thế kỷ XVI” (40).- Trần Khánh Hạo ở phần “Xuất bản thuyết minh” trong sách Hán vănViệt Nam tiểu thuyết tùng san đã căn cứ vào cuối thiên truyện Từ Thứctiên hôn lục có nói đến năm Lê Diên Ninh thứ 5 nên đã cho rằng “sáchđược viết xong cũng phải sau năm 1548”, sau đó ông còn căn cứ vàotruyện Kim Hoa thi thoại ký có nói đến cuối năm Đoan Khánh (1506-1509) để kết luận “thời gian sớm nhất có thể Truyền kỳ mạn lục ra đờiphải là năm 1509” (41).- Trần Ích Nguyên trong công trình Tiễn đăng tân thoại dữ Truyền kỳmạn lục tỷ giảo so sánh đã đi từ bài tựa của Hà Thiện Hán viết choTruyền kỳ mạn lục và tiểu truyện về Nguyễn Dữ của Lê Quý Đôn trongsách Kiến văn tiểu lục để suy đoán rằng “Nguyễn Dữ vào khoảng năm30 của thế kỷ XVI đã sáng tác Truyền kỳ mạn lục” (42).- Gần đây nhà nghiên cứu Nguyễn Phạm Hùng trong bài viết “Thử đoánđịnh lại thân thế Nguyễn Dữ và thời điểm sáng tác Truyền kỳ nạm lục”đăng trên Tạp chí Nghiên cứu Văn học số 1-2006, trang 123-134, saunhiều biện giải và minh chứng tác giả kết luận rằng “Nguyễn Dữ làmquan và cáo quan về ở ẩn rồi viết Truyền kỳ mạn lục trong khoảng thờigian trước năm 1527, dưới triều Lê” (43), và “không thể có việc NguyễnBỉnh Khiêm phủ chính sách Truyền kỳ mạn lục để nó có thể trở thànhmột áng văn hay, một “thiên cổ kỳ bút”, bởi vì căn cứ vào nội dung tưtưởng các tác phẩm của hai ông, chúng tôi (tức NPH) đã xác định tưtưởng thẩm mỹ của hai ông là hoàn toàn khác nhau, thế giới quan vànhân sinh quan của hai ông cũng khác nhau, từ đó chúng tôi (tức NPH)rút ra kết luận rằng: Nguyễn Bỉnh Khiêm là người chủ trương cải tạo conngười để bảo vệ trật tự chế độ, còn Nguyễn Dữ lại là người chủ trươngcải tạo chế độ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn thi cao đẳng tài liệu ôn thi đại học bài văn mẫu tuyển tập các bài văn hay các bài văn hayGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi tuyển sinh đại học môn sinh năm 2011 - mã đề 496
7 trang 32 0 0 -
Phương trình và bất phương trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
4 trang 31 0 0 -
Gợi ý giải đề thi tuyển sinh Đại học năm 2010 môn Toán khối A
5 trang 30 0 0 -
4 trang 28 0 0
-
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Bình ngô đại cáo
37 trang 28 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích bài Phú sông Bạch Đằng của Trương Hán Siêu
19 trang 28 0 0 -
Bài văn mẫu: Phân tích tác phẩm Độc Tiểu Thanh Kí của Nguyễn Du
25 trang 28 0 0 -
4 trang 27 0 0
-
Tập làm văn biểu cảm: Đề tài - Loài cây em yêu
3 trang 27 0 0 -
Đọc hiểu bài thơ Nhàn Nguyễn Bỉnh Khiêm
10 trang 27 0 0