Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam - PGS. TS. Vũ Quang Hiển
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 172.10 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam" giải đáp những thắc mắc về: Những khó khăn về mặt phương pháp của đội ngũ giảng viên, phương pháp dạy học có ảnh hưởng quyết định đến nội dung tri thức của người học, phải làm gì để đổi mới phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam? Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam - PGS. TS. Vũ Quang HiểnMỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PGS. TS. Vũ Quang Hiển* 1. Những khó khăn về mặt phương pháp của đội ngũ giảng viên Trong thực tế, việc nghiên cứu và giảng dạy Đường lối cách mạng củaĐảng Cộng sản Việt Nam đã được quan tâm từ lâu, nằm trong môn lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam, và được đặc biệt nhấn mạnh trong các chuyên đề chuyênngành ở các bậc đại học và sau đại học. Tại khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội - nơi đầu tiên trong cả nước đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứuvà giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Đảng ở ba trình độ: cử nhân, thạc sĩ và tiếnsĩ, hơn 30 năm qua, hệ thống chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng đãtừng bước hình thành và phát triển. Những năm gần đây, số người theo họcchuyên ngành Lịch sử Đảng thường chiếm từ 30 đến 50% tổng số sinh viên, họcviên cao học và nghiên cứu sinh của toàn Khoa. Mặc dù cung cấp một số lượnggiảng viên không nhỏ cho cả nước, nhưng vấn đề phương pháp dạy học vẫnchưa được quan tâm đúng mức, chưa có một chuyên đề nào về lĩnh vực này. Trong phạm vi cả nước, một bộ phận giảng viên Lịch sử Đảng được trangbị về phương pháp dạy học qua các trường sư phạm, còn phần lớn đều tự nghiêncứu, hoặc dựa trên những kinh nghiệm của bản thân tích lũy được trong quátrình công tác. Với các giảng viên có nguồn gốc từ trường sư phạm, hoặc theo các lớpnghiệp vụ sư phạm lịch sử, được đào tạo về phương pháp dạy học lịch sử mộtcách bài bản, nhưng cũng không hẳn sẽ có được phương pháp tốt khi dạy Lịchsử Đảng nói chung, môn Đường lối cách mạng của Đảng nói riêng nếu nhưkhông có sự thay đổi căn bản những kiến thức về mặt phương pháp. Dưới đâyxin nêu một số ví dụ về kiến thức mà các giảng viên đã từng được trang bị quamôn phương pháp dạy học lịch sử. Một số nhà giáo dục lịch sử từng nêu định nghĩa: “Phương pháp dạy họclịch sử là con đường, cách thức hoạt động của thầy và trò trong một quá trìnhthống nhất giảng dạy (giáo viên) và học tập (nhận thức của học sinh), nhằmtruyền thụ và tiếp thu (TG nhấn mạnh) kiến thức lịch sử (về sự kiện, lý thuyết vàthực hành)”1. Định nghĩa trên đây thể hiện sự cố gắng của những người nghiên cứu vềphương pháp dạy học lịch sử trong quá trình tiếp cận một khái niệm khoa học vềphương pháp dạy học. Tuy nhiên cách định nghĩa đó có những hạn chế rất lớnnhư sau:* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN1 Phan Ngọc Liên, Lịch sử và giáo dục lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 417. - Coi việc dạy học lịch sử là “truyền thụ và tiếp thu kiến thức lịch sử”.“Kiến thức lịch sử” ở đây là lịch sử đã được nhận thức (thông qua cái chủ quancủa những nhà nghiên cứu lịch sử), chứ không phải là lịch sử khách quan, trongkhi yêu cầu của nhận thức cần đạt tới là chân lý khách quan, tức là nhận thứcđúng như nó đã diễn ra trong thực tế. Đương nhiên nhận thức lịch sử là một quátrình, cần phải kế thừa nhận thức của những người đi trước, nhưng phươnghướng chung phải nhằm đạt tới là chân lý khách quan, không thể chỉ dừng lại ởnhững tri thức đã có, và được in trong sách giáo khoa. - Coi phương pháp là con đường, cách thức... “truyền thụ và tiếp thu” cóổn không? Phải chăng người thầy sẽ giữ vai trò “truyền thụ” và người học chỉ cóvai trò “tiếp thu”? Làm như thế chúng ta sẽ biến học sinh thành một cái bảng đểvẽ lên đó những thông tin theo ý chủ quan của người dạy. Đó là cách dạy họctheo lối áp đặt. Ở các lớp đào tạo, bỗi dưỡng giảng viên môn đường lối cáchmạng của Đảng Cộng sản Việt Nam mùa hè 2009 cũng có hiện tượng tương tự,phần lớn giảng viên lên lớp giống như một báo cáo viên làm nhiệm vụ truyềnđạt nghị quyết theo cách hiểu của riêng mình. - Chưa coi trọng chủ thể nhận thức, chưa đặt người học ở vị trí trung tâmtrong quá trình nhận thức; chưa hướng tới một mô hình giáo dục tích cực “lấyngười học làm trung tâm”. Trong thực tế, đôi khi người dạy cũng chỉ biết viết ra, hoặc đọc lên nhữngkiến thức có sẵn trong sách, mà không biết những kiến thức đó đúng hay sai.Dạy học như thế là “dạy vẹt“, người dạy có thể “truyền thụ“ những tri thứckhông đúng mà chính mình không biết. Việc đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học Mác - Lênin và Tưtưởng Hồ Chí Minh được Bộ Giáo dục và đào tạo rất quan tâm, nhất là nhữngnăm gần đây, và đã chi không ít kinh phí cho các dự án về đổi mới phươngpháp, nhưng hiệu quả chưa rõ ràng, đến mức không thể quan sát được, thậm chícó nhiều ý kiến không tán đồng với một số sản phẩm của những đề tài và đề ánnghiên cứu đã nghiệm thu, nhất là việc lạm dụng phương tiện để trình chiếu trànlan những đoạn phim hoặc hình ảnh không cần thiết. Ở các cơ sở đào tạo, nhiều hội thảo, hội nghị bàn về đổi mới phương phápgiản ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa nội dung và phương pháp dạy học môn Đường lối cách mạng của đảng cộng sản Việt Nam - PGS. TS. Vũ Quang HiểnMỐI QUAN HỆ GIỮA NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC MÔN ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM PGS. TS. Vũ Quang Hiển* 1. Những khó khăn về mặt phương pháp của đội ngũ giảng viên Trong thực tế, việc nghiên cứu và giảng dạy Đường lối cách mạng củaĐảng Cộng sản Việt Nam đã được quan tâm từ lâu, nằm trong môn lịch sử ĐảngCộng sản Việt Nam, và được đặc biệt nhấn mạnh trong các chuyên đề chuyênngành ở các bậc đại học và sau đại học. Tại khoa lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn, Đại họcQuốc gia Hà Nội - nơi đầu tiên trong cả nước đào tạo đội ngũ cán bộ nghiên cứuvà giảng dạy chuyên ngành Lịch sử Đảng ở ba trình độ: cử nhân, thạc sĩ và tiếnsĩ, hơn 30 năm qua, hệ thống chuyên đề về đường lối cách mạng của Đảng đãtừng bước hình thành và phát triển. Những năm gần đây, số người theo họcchuyên ngành Lịch sử Đảng thường chiếm từ 30 đến 50% tổng số sinh viên, họcviên cao học và nghiên cứu sinh của toàn Khoa. Mặc dù cung cấp một số lượnggiảng viên không nhỏ cho cả nước, nhưng vấn đề phương pháp dạy học vẫnchưa được quan tâm đúng mức, chưa có một chuyên đề nào về lĩnh vực này. Trong phạm vi cả nước, một bộ phận giảng viên Lịch sử Đảng được trangbị về phương pháp dạy học qua các trường sư phạm, còn phần lớn đều tự nghiêncứu, hoặc dựa trên những kinh nghiệm của bản thân tích lũy được trong quátrình công tác. Với các giảng viên có nguồn gốc từ trường sư phạm, hoặc theo các lớpnghiệp vụ sư phạm lịch sử, được đào tạo về phương pháp dạy học lịch sử mộtcách bài bản, nhưng cũng không hẳn sẽ có được phương pháp tốt khi dạy Lịchsử Đảng nói chung, môn Đường lối cách mạng của Đảng nói riêng nếu nhưkhông có sự thay đổi căn bản những kiến thức về mặt phương pháp. Dưới đâyxin nêu một số ví dụ về kiến thức mà các giảng viên đã từng được trang bị quamôn phương pháp dạy học lịch sử. Một số nhà giáo dục lịch sử từng nêu định nghĩa: “Phương pháp dạy họclịch sử là con đường, cách thức hoạt động của thầy và trò trong một quá trìnhthống nhất giảng dạy (giáo viên) và học tập (nhận thức của học sinh), nhằmtruyền thụ và tiếp thu (TG nhấn mạnh) kiến thức lịch sử (về sự kiện, lý thuyết vàthực hành)”1. Định nghĩa trên đây thể hiện sự cố gắng của những người nghiên cứu vềphương pháp dạy học lịch sử trong quá trình tiếp cận một khái niệm khoa học vềphương pháp dạy học. Tuy nhiên cách định nghĩa đó có những hạn chế rất lớnnhư sau:* Trường Đại học KHXH&NV, ĐHQG HN1 Phan Ngọc Liên, Lịch sử và giáo dục lịch sử, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003, tr. 417. - Coi việc dạy học lịch sử là “truyền thụ và tiếp thu kiến thức lịch sử”.“Kiến thức lịch sử” ở đây là lịch sử đã được nhận thức (thông qua cái chủ quancủa những nhà nghiên cứu lịch sử), chứ không phải là lịch sử khách quan, trongkhi yêu cầu của nhận thức cần đạt tới là chân lý khách quan, tức là nhận thứcđúng như nó đã diễn ra trong thực tế. Đương nhiên nhận thức lịch sử là một quátrình, cần phải kế thừa nhận thức của những người đi trước, nhưng phươnghướng chung phải nhằm đạt tới là chân lý khách quan, không thể chỉ dừng lại ởnhững tri thức đã có, và được in trong sách giáo khoa. - Coi phương pháp là con đường, cách thức... “truyền thụ và tiếp thu” cóổn không? Phải chăng người thầy sẽ giữ vai trò “truyền thụ” và người học chỉ cóvai trò “tiếp thu”? Làm như thế chúng ta sẽ biến học sinh thành một cái bảng đểvẽ lên đó những thông tin theo ý chủ quan của người dạy. Đó là cách dạy họctheo lối áp đặt. Ở các lớp đào tạo, bỗi dưỡng giảng viên môn đường lối cáchmạng của Đảng Cộng sản Việt Nam mùa hè 2009 cũng có hiện tượng tương tự,phần lớn giảng viên lên lớp giống như một báo cáo viên làm nhiệm vụ truyềnđạt nghị quyết theo cách hiểu của riêng mình. - Chưa coi trọng chủ thể nhận thức, chưa đặt người học ở vị trí trung tâmtrong quá trình nhận thức; chưa hướng tới một mô hình giáo dục tích cực “lấyngười học làm trung tâm”. Trong thực tế, đôi khi người dạy cũng chỉ biết viết ra, hoặc đọc lên nhữngkiến thức có sẵn trong sách, mà không biết những kiến thức đó đúng hay sai.Dạy học như thế là “dạy vẹt“, người dạy có thể “truyền thụ“ những tri thứckhông đúng mà chính mình không biết. Việc đổi mới phương pháp dạy học các môn khoa học Mác - Lênin và Tưtưởng Hồ Chí Minh được Bộ Giáo dục và đào tạo rất quan tâm, nhất là nhữngnăm gần đây, và đã chi không ít kinh phí cho các dự án về đổi mới phươngpháp, nhưng hiệu quả chưa rõ ràng, đến mức không thể quan sát được, thậm chícó nhiều ý kiến không tán đồng với một số sản phẩm của những đề tài và đề ánnghiên cứu đã nghiệm thu, nhất là việc lạm dụng phương tiện để trình chiếu trànlan những đoạn phim hoặc hình ảnh không cần thiết. Ở các cơ sở đào tạo, nhiều hội thảo, hội nghị bàn về đổi mới phương phápgiản ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp dạy môn đường lối Môn Đường lối cách mạng Đảng cộng sản Việt Nam Đảng cộng sản Đường lối cách mạng Dạy học Đường lối cách mạngGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 230 0 0
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 223 0 0 -
Xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam theo tinh thần SSại hội XIII của Đảng
4 trang 196 0 0 -
Đề cương ôn tập môn Đường lối của Đảng Cộng sản Việt Nam
160 trang 170 0 0 -
Xây dựng Đảng Cộng sản Việt Nam - 130 Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh
38 trang 164 0 0 -
Đề tài: CÔNG BẰNG XÃ HỘI, TRÁCH NHIỆM XÃ HỘI VÀ ĐOÀN KẾT XÃ HỘI TRONG SỰ NGHIỆP ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM
18 trang 148 0 0 -
Bảo vệ chủ nghĩa Mác - Lê-nin, tư tưởng Hồ Chí Minh trong bối cảnh hiện nay
10 trang 146 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Đảng Cộng sản Việt Nam: Phần 2
101 trang 140 0 0 -
Công tác bảo vệ nền tư tưởng của Đảng trong tình hình mới: Phần 2
210 trang 140 0 0 -
25 trang 140 1 0