Mối quan hệ giữa sử dụng đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tư
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 802.85 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết này nhằm kiểm định đòn bẩy tài chính có tác động đến quyết định đầu tư của doanh nghiệp hay không? Chúng tôi sử dụng mẫu gồm 264 công ty niêm yết trước năm 2010 trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM (HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thời kỳ phân tích giai đoạn 2009-2011.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sử dụng đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tưNhững Vấn Đề Kinh Tế -Tài Chính & Tăng TrưởngMối quan hệ giữa sử dụngđòn bẩy tài chính và quyết định đầu tưPGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy QuyênBài viết này nhằm kiểm định đòn bẩy tài chính có tác động đến quyết địnhđầu tư của doanh nghiệp hay không? Chúng tôi sử dụng mẫu gồm 264công ty niêm yết trước năm 2010 trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM(HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thời kỳ phân tích giai đoạn2009-2011. Mô hình nghiên cứu của bài sử dụng dữ liệu bảng (panel data) được hồiquy theo 3 cách: pooling, random effect (hiệu ứng ngẫu nhiên) và fixed effect (hiệuứng cố định). Để tìm hiểu xem phương pháp hồi quy nào là phù hợp nhất trong baphương pháp trên, chúng tôi sử dụng hai kiểm định là Lagrangian Multiplier (LM test,Breusch và Pagan, 1980) và kiểm định Hausman (Hausman, 1978). Chúng tôi pháthiện ra rằng việc sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động thuận chiều lên quyết địnhđầu tư đối với toàn bộ công ty trong mẫu và các công ty tăng trưởng cao trong mẫu.Tuy nhiên, đối với các công ty tăng trưởng thấp, đòn bẩy tài chính lại có tác độngnghịch chiều lên đầu tư.Từ khóa: Đầu tư, đòn bẩy tài chính, dữ liệu bảng (panel data).1. Giới thiệuĐầu tư và tài trợ là hai trong baquyết định tài chính mà các giámđốc tài chính hướng đến để điềuhành và gia tăng giá trị công ty. Cácquyết định này luôn có quan hệ qualại với nhau. Chẳng hạn, gia tăngsử dụng đòn bẩy tài chính làm thayđổi chi phí sử dụng vốn, đến lượtnó sẽ tác động đến việc lựa chọncác dự án đầu tư. Trong thực tế,đòn bẩy tài chính có tác động đếnquyết định đầu tư hay không đãđược các nhà nghiên cứu trên thếgiới đánh giá và đo lường.Trong nguồn tài trợ bên ngoàithì tài trợ bằng nợ vay luôn đượccân nhắc vì nợ vay thường có chithấp hơn tài trợ bằng vốn cổ phần.Tuy nhiên đòn bẩy có thể làmcho khoản lỗ của công ty trở nênlớn hơn nhiều so với khi khôngsử dụng đòn bẩy. Vì vậy, tìm hiểu10tác động của đòn bẩy tài chính lênquyết định đầu tư được xem là mộtvấn đề quan trọng trong tài chínhcông ty.Theo định đề 1 của Modiglianivà Miller (1958), trong một thịtrường hoàn hảo thì quyết định đầutư độc lập với quyết định tài trợ.Tuy nhiên, trong thực tế do tồn tạinhững bất hoàn hảo của thị trườngnhư chi phí đại diện, thông tin bấtcân xứng, … nên quyết định đầutư thực sự chịu tác động bởi quyếtđịnh tài trợ.Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm tìm hiểu tácđộng của đòn bẩy đến đầu tư củacác công ty niêm yết ở VN tronggiai đoạn 2009-2011. Nghiên cứunày sử dụng dữ liệu của 264 công tythực hiện niêm yết trước năm 2010trên Sở Giao dịch Chứng khoánTP.HCM (HOSE) và Sở Giao dịchChứng khoán Hà Nội (HNX).PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 (19) - Tháng 03-04/20132. Cơ sở lý thuyếtModigliani và Miller (1985)cho rằng trong thị trường hoàn hảothì chính sách đầu tư của công tykhông chịu tác động bởi quyết địnhtài trợ. Tuy nhiên, trong thế giới thựclại tồn tại các vấn đề như thông tinbất cân xứng, chi phí đại diện,.. đãlàm xuất hiện vấn đề “đầu tư dướimức” (under-investment) hay “đầutư vượt mức” (over-investment).Theo bài nghiên cứu của Myer(1977), tác giả kết luận chính nhữngmâu thuẫn giữa nhóm các cổ đông- nhà quản lý và các trái chủ trongmột công ty có sử dụng nợ vay cóthể làm giảm động cơ đầu tư vàonhững cơ hội kinh doanh có NPVdương vì lo sợ những lợi ích từ cácdự án sẽ thuộc về trái chủ. Chínhđiều này đã dẫn đến vấn đề “đầu tưdưới mức” ( under-investment).Theo Jensen (1986), các giámNhững Vấn Đề Kinh Tế -Tài Chính & Tăng Trưởngđốc vì lợi ích bản thân thường có xuhướng mở rộng quy mô của công tythậm chí là thực hiện cả những dựán gây hại đến lợi ích của cổ đông,dẫn đến “đầu tư quá mức” (overinvestment). Trong trường hợp nàynếu sử dụng nợ vay sẽ giúp hạn chếvấn đề đầu tư quá mức.Theo János Kornai (1980),trong bài viết tác giả đã đưa rathuật ngữ “ràng buộc ngân sáchlinh hoạt” (soft budget constraint).Đây là hiện tượng thường thấytrong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa,khi các ràng buộc đối với các đơnvị kinh tế trở nên “linh hoạt” – soft.Tình trạng “ràng buộc ngân sáchlinh hoạt” thường liênquan đến “chính sách Tobin’s Q =phụ mẫu” của Nhà nướcđối với các tổ chức kinh tế do Nhànước sở hữu.. Chính vì có đượcnhững ưu đãi trong quá trình hoatđộng nên các công ty này thườngkhông quan tâm đến tính hiệu quảkhi sử dụng khoản vay để đầu tư,vì vậy mối quan hệ giữa vay nợ vàđầu tư sẽ là thuận chiều nhau.3. Mô hình và phương phápnghiên cứu3.1 Mô hình ước lượngMô hình của nghiên cứu nàyđược dựa trên mô hình của cáctác giả Mohun Prasadising Odit,Hemant B. Chittoo (2008), nhằmkiểm tra tác động của đòn bẩy lênđầu tư:Ii,t / Ki,t-1 = α + β (CFi,t / Ki,t-1) +β1Qi,t-1 + β2LEVi,t-1 +β3SALEi,t-1 + β4ROAi,t-1 +β5LIQi,t-1 + uitI i,t: đầu tư thuần của công ty i ởthời điểm t.K i, t-1: tài sản cố định hữu hìnhthuần.CFi,t: biến Cash Flow, dòng tiềnc ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa sử dụng đòn bẩy tài chính và quyết định đầu tưNhững Vấn Đề Kinh Tế -Tài Chính & Tăng TrưởngMối quan hệ giữa sử dụngđòn bẩy tài chính và quyết định đầu tưPGS.TS. Nguyễn Thị Ngọc Trang & Trang Thúy QuyênBài viết này nhằm kiểm định đòn bẩy tài chính có tác động đến quyết địnhđầu tư của doanh nghiệp hay không? Chúng tôi sử dụng mẫu gồm 264công ty niêm yết trước năm 2010 trên Sở Giao dịch Chứng khoán TP.HCM(HOSE) và Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX), thời kỳ phân tích giai đoạn2009-2011. Mô hình nghiên cứu của bài sử dụng dữ liệu bảng (panel data) được hồiquy theo 3 cách: pooling, random effect (hiệu ứng ngẫu nhiên) và fixed effect (hiệuứng cố định). Để tìm hiểu xem phương pháp hồi quy nào là phù hợp nhất trong baphương pháp trên, chúng tôi sử dụng hai kiểm định là Lagrangian Multiplier (LM test,Breusch và Pagan, 1980) và kiểm định Hausman (Hausman, 1978). Chúng tôi pháthiện ra rằng việc sử dụng đòn bẩy tài chính có tác động thuận chiều lên quyết địnhđầu tư đối với toàn bộ công ty trong mẫu và các công ty tăng trưởng cao trong mẫu.Tuy nhiên, đối với các công ty tăng trưởng thấp, đòn bẩy tài chính lại có tác độngnghịch chiều lên đầu tư.Từ khóa: Đầu tư, đòn bẩy tài chính, dữ liệu bảng (panel data).1. Giới thiệuĐầu tư và tài trợ là hai trong baquyết định tài chính mà các giámđốc tài chính hướng đến để điềuhành và gia tăng giá trị công ty. Cácquyết định này luôn có quan hệ qualại với nhau. Chẳng hạn, gia tăngsử dụng đòn bẩy tài chính làm thayđổi chi phí sử dụng vốn, đến lượtnó sẽ tác động đến việc lựa chọncác dự án đầu tư. Trong thực tế,đòn bẩy tài chính có tác động đếnquyết định đầu tư hay không đãđược các nhà nghiên cứu trên thếgiới đánh giá và đo lường.Trong nguồn tài trợ bên ngoàithì tài trợ bằng nợ vay luôn đượccân nhắc vì nợ vay thường có chithấp hơn tài trợ bằng vốn cổ phần.Tuy nhiên đòn bẩy có thể làmcho khoản lỗ của công ty trở nênlớn hơn nhiều so với khi khôngsử dụng đòn bẩy. Vì vậy, tìm hiểu10tác động của đòn bẩy tài chính lênquyết định đầu tư được xem là mộtvấn đề quan trọng trong tài chínhcông ty.Theo định đề 1 của Modiglianivà Miller (1958), trong một thịtrường hoàn hảo thì quyết định đầutư độc lập với quyết định tài trợ.Tuy nhiên, trong thực tế do tồn tạinhững bất hoàn hảo của thị trườngnhư chi phí đại diện, thông tin bấtcân xứng, … nên quyết định đầutư thực sự chịu tác động bởi quyếtđịnh tài trợ.Vì vậy, chúng tôi thực hiệnnghiên cứu này nhằm tìm hiểu tácđộng của đòn bẩy đến đầu tư củacác công ty niêm yết ở VN tronggiai đoạn 2009-2011. Nghiên cứunày sử dụng dữ liệu của 264 công tythực hiện niêm yết trước năm 2010trên Sở Giao dịch Chứng khoánTP.HCM (HOSE) và Sở Giao dịchChứng khoán Hà Nội (HNX).PHÁT TRIỂN & HỘI NHẬP Số 9 (19) - Tháng 03-04/20132. Cơ sở lý thuyếtModigliani và Miller (1985)cho rằng trong thị trường hoàn hảothì chính sách đầu tư của công tykhông chịu tác động bởi quyết địnhtài trợ. Tuy nhiên, trong thế giới thựclại tồn tại các vấn đề như thông tinbất cân xứng, chi phí đại diện,.. đãlàm xuất hiện vấn đề “đầu tư dướimức” (under-investment) hay “đầutư vượt mức” (over-investment).Theo bài nghiên cứu của Myer(1977), tác giả kết luận chính nhữngmâu thuẫn giữa nhóm các cổ đông- nhà quản lý và các trái chủ trongmột công ty có sử dụng nợ vay cóthể làm giảm động cơ đầu tư vàonhững cơ hội kinh doanh có NPVdương vì lo sợ những lợi ích từ cácdự án sẽ thuộc về trái chủ. Chínhđiều này đã dẫn đến vấn đề “đầu tưdưới mức” ( under-investment).Theo Jensen (1986), các giámNhững Vấn Đề Kinh Tế -Tài Chính & Tăng Trưởngđốc vì lợi ích bản thân thường có xuhướng mở rộng quy mô của công tythậm chí là thực hiện cả những dựán gây hại đến lợi ích của cổ đông,dẫn đến “đầu tư quá mức” (overinvestment). Trong trường hợp nàynếu sử dụng nợ vay sẽ giúp hạn chếvấn đề đầu tư quá mức.Theo János Kornai (1980),trong bài viết tác giả đã đưa rathuật ngữ “ràng buộc ngân sáchlinh hoạt” (soft budget constraint).Đây là hiện tượng thường thấytrong nền kinh tế xã hội chủ nghĩa,khi các ràng buộc đối với các đơnvị kinh tế trở nên “linh hoạt” – soft.Tình trạng “ràng buộc ngân sáchlinh hoạt” thường liênquan đến “chính sách Tobin’s Q =phụ mẫu” của Nhà nướcđối với các tổ chức kinh tế do Nhànước sở hữu.. Chính vì có đượcnhững ưu đãi trong quá trình hoatđộng nên các công ty này thườngkhông quan tâm đến tính hiệu quảkhi sử dụng khoản vay để đầu tư,vì vậy mối quan hệ giữa vay nợ vàđầu tư sẽ là thuận chiều nhau.3. Mô hình và phương phápnghiên cứu3.1 Mô hình ước lượngMô hình của nghiên cứu nàyđược dựa trên mô hình của cáctác giả Mohun Prasadising Odit,Hemant B. Chittoo (2008), nhằmkiểm tra tác động của đòn bẩy lênđầu tư:Ii,t / Ki,t-1 = α + β (CFi,t / Ki,t-1) +β1Qi,t-1 + β2LEVi,t-1 +β3SALEi,t-1 + β4ROAi,t-1 +β5LIQi,t-1 + uitI i,t: đầu tư thuần của công ty i ởthời điểm t.K i, t-1: tài sản cố định hữu hìnhthuần.CFi,t: biến Cash Flow, dòng tiềnc ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sử dụng đòn bẩy tài chính Đòn bẩy tài chính Quyết định đầu tư Dữ liệu bảng Tài chính Việt NamTài liệu liên quan:
-
Đề cương học phần Tài chính doanh nghiệp
20 trang 287 0 0 -
Nghiên cứu tâm lý học hành vi đưa ra quyết định và thị trường: Phần 2
236 trang 228 0 0 -
Giáo trình Tài chính doanh nghiệp - TS.Phạm Thanh Bình
203 trang 216 0 0 -
10 trang 199 0 0
-
7 trang 189 0 0
-
5 trang 135 0 0
-
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 119 0 0 -
Giáo trình Quản trị tài chính công ty: Phần 2 - TS. Nguyễn Quốc Khánh, ThS. Đàng Quang Vắng
313 trang 116 2 0 -
148 trang 106 0 0
-
16 trang 102 0 0