Danh mục

Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_3

Số trang: 7      Loại file: pdf      Dung lượng: 132.14 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo bài viết mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_3, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộc_3Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết văn học dân tộcCặp khái niệm trên xuất hiện chủ yếu là dựa trên phương thức tồn tại củahai loại hình văn học. Cặp khái niệm sau chủ yếu lại muốn bộc lộ bảnchất giai cấp của hai loại hình văn học đó. Loại thứ nhất là của quầnchúng bị áp bức. Loại thứ hai là của tầng lớp trên trong xã hội xưa.Trong thực tế nghiên cứu văn học lâu nay, đó đây hình như có xu hướngđối lập một cách cực đoan, giả tạo hai loại hình văn học này. Sự thật thìquan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết là quan hệ hai mặt: vừađối lập vừa tương hỗ. Trong thực tiễn nghiên cứu, từng có khuynhhướng chú ý nhiều và chú ý một cách máy móc tới mặt thứ nhất màkhông thấy hoặc coi nhẹ mặt thứ hai. Để thấy rõ mặt thứ hai, cần biếtcùng với thuật ngữ phôncơlo (folklor) còn có thuật ngữ phôncơlôric(folklorique: tính chất dân gian) để chỉ hiện tượng những tác phẩm vănhọc viết (văn học bác học) có nội dung, có yếu tố văn học dân gian, ghichép nội dung văn học dân gian ví như Việt Điện u linh tập của Lý TếXuyên, Lĩnh Nam chích quái của Trần Thế Pháp... Thuật ngữphôncơlôridê (folkloríser: dân gian hoá) để chỉ hiện tượng một tác phẩmvăn học viết hoặc một bộ phận của một tác phẩm văn học viết chuyểnnhập vào kho tàng văn học dân gian.Truyện Kiều của Nguyễn Du là mộtví dụ tiêu biểu cho hiện tượng một tác phẩm văn học bác học đã đượcdân gian hoá một cách cao độ hiếm có. Nó được dân gian hoá bằngnhiều phương diện, nhiều hình thức biểu hiện trong đó chuyện bói Kiềulà điều đáng nói nhất. Một số tác phẩm từng được coi là ca dao như bàiCảnh Tây Hồ (Gíó đưa cành trúc la đà/ Tiếng chuông Trấn Vũ canh gàThọ Xương...) mà nay đã biết tác giả của nó là Dương Khuê, bài “Anh đianh nhớ quê nhà/ Nhớ canh rau muống nhớ cà dầm tương... mà nay biếttác giả của nó là Trần Tuấn Khải... chính là hiện tượng một tác phẩmvăn học viết đã được dân gian hoá. Sơ bộ có thể nói mối quan hệ tươnghỗ giữa văn học dân gian với nền văn học viết đã diễn ra theo qui luậtnày: lúc nào sức sống của dân tộc, của nhân dân trổi dậy thì lúc đó vănhọc dân gian và những bộ phận tiến bộ trong văn học viết xích gần lạivới nhau. Hiện tượng phôncơloric và phôncơloridê càng có điều kiệnbộc lộ rõ rệt. Thực tiễn văn học viết và văn học dân gian ở giai đoạn nửasau thế kỷ 18, ở nửa sau thế kỷ 19 chứng minh cho điều chúng ta đangnói. Vấn đề là cần tổng kết một cách đầy đủ các dạng phôncơloric vàphôncơloridê trong lịch sử văn học dân tộc cụ thể là gì? Điều này có liênquan tới quan điểm về thể tài văn học trong lịch sử văn học Việt Nammà ở đấy quả có vấn đề số phận của một số thể tài như: bi ký, thần tích,ngọc phả, văn phong tục, văn gắn voi tín ngưỡng dân gian, với hoạtđộng tôn giáo...Những thể tài đó có thuộc văn học hay không? Chắcchắn là giữa cách nghĩ của người xưa và người nay không phải là một.Với quan niệm có tính chất hiện đại hoá và phi lịch sử thì những thể tàiđó sẽ bị gạt ra ngoài lãnh vực văn học. Nhưng gần đây trong khoanghiên cứu văn học dân gian theo hướng mở lại đang có khuynh hướngtìm đến với các thể tài đó. Mà như thế là chúng ta có thêm một phươngdiện tư liệu để thấy rõ hơn mối quan hệ giữa văn học dân gian và vănhọc viết. Nhưng vấn đề chính đang cần tìm hiểu lại là trong phạm vi vănhọc đích thực, văn học mỹ học. Ở đấy, mối quan hệ giữa văn học dângian và văn học viết lại có quan hệ mật thiết với vấn đề văn tự. Với vănhọc viết bằng chữ Hán, trong hoàn cảnh quần chúng không chiếm lĩnhđược văn tự thì dường như chỉ có hiện tượng phôncơloric do vai trò tíchcực của tầng lớp trí thức bình dân và những phần tử trí thức tiến bộ khácgiàu tâm huyết và có hiểu biết về văn học dân gian. Còn hiện tượngphôncơloridê về cơ bản không có. Như thế thì quan hệ giao lưu giữa vănhọc dân gian và văn học viết đã có nhưng còn bị hạn chế ở một chiều.Đến khi có văn học chữ Nôm, dù quần chúng chỉ mới chiếm lĩnh đượcâm và nghĩa mà chưa chiếm lĩnh được tự thì cũng đã xuất hiện một khảnăng mới có ý nghĩa nâng cấp chất lượng quan hệ giữa văn học viết vàvăn học dân gian. Hiện tượng phôncơloric sẽ đi đôi với hiện tượngphôncơloridê và cả hai đều có khả năng phong phú hơn lên. Chính nhìnthấy đặc điểm đó trong sự vận động của lịch sử văn học dân tộc, của mốiquan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết mà nhà nghiên cứu vănhọc quá cố Cao Huy Đỉnh đã gọi thể loại truyện nôm bình dân là “vănhọc thành văn của quần chúng” trong khi nhà nghiên cứu Hoàng HữuYên trong giáo trình Lịch sử văn học Việt Nam thuộc tủ sách Đại họcTổng hợp Hà Nội cũ xuất bản năm1963 thì coi đó là văn học dân gian vànhà nghiên cứu Nguyễn Đức Dũng (sau này lấy bút danh Từ Sơn) lạicho là sai, bởi theo ông nó là văn học viết. Văn học chữ quốc ngữ ra đời.Xét trên lý thuyết thì khả năng tăng cường mối quan hệ giữa văn học dângian và văn học viết sẽ cao hơn vì với văn tự chữ quốc ngữ dù sao đốivới quần chúng cũng dễ chiếm lĩnh hơn so với ...

Tài liệu được xem nhiều: