Mối quan hệ truyền dẫn giữa một số thị trường chứng khoán Đông Nam Á và thị trường Bitcoin
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 715.46 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa thị trường mới nổi – đồng Bitcoin với thị trường tài chính truyền thống – thị trường chứng khoán trên bối cảnh các quốc gia đang phát triển tại khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ truyền dẫn giữa thị trường Bitcoin và các thị trường chứng khoán Đông Nam Á.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ truyền dẫn giữa một số thị trường chứng khoán Đông Nam Á và thị trường Bitcoin Mối quan hệ truyền dẫn giữa một số thị trường chứng khoán Đông Nam Á và thị trường Bitcoin ThS. Đặng Phong Nguyên, Giảng viên Khoa Tài chính Kế toán 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông Tóm tắt Sự phát triển của khoa học công nghệ thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa ngày càngmạnh mẽ và rõ ràng. Không khó để nhận ra sự tăng cường liên kết, hợp tác giữa các quốcgia trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, hay chính trị. Các tài sản mới, các thị trường mớiđang xuất hiện ngày một nhiều. Tiêu biểu là thị trường tiền mã hóa với đại diện là đồngBitcoin. Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa thị trường mới nổi – đồng Bitcoin với thịtrường tài chính truyền thống – thị trường chứng khoán trên bối cảnh các quốc gia đang pháttriển tại khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ truyền dẫn giữathị trường Bitcoin và các thị trường chứng khoán Đông Nam Á. Mối quan hệ này khôngmạnh và chủ yếu là 1 chiều xuất phát từ sự biến động của thị trường Bitcoin. Từ đó, nghiêncứu đưa ra một số đề xuất nhằm quản lý tốt hơn tác động tới từ thị trường Bitcoin.Từ khóa: Sự truyền dẫn, mối quan hệ, VAR“Spillover effect between several Southeast Asian stock markets and Bitcoin market”Abstract:The development of science and technology promotes globalization significantly. It is clearto realize the strengthening of links and cooperation between countries in all fields of culture,economy, or politics. New financial assets, new markets are appearing, as cryptocurrencymarket represented by Bitcoin is the most typical one. The study evaluates the relationshipbetween emerging markets - Bitcoin and traditional financial markets - stock markets in thecontext of developing countries in Southeast Asia. Research indicates that there exists acotagion between the Bitcoin market and Southeast Asian stock markets. This relationshipis not strong and is mostly one-way stemming from the volatility of the Bitcoin market.From there, the study makes a number of recommendations to better manage the impact ofBitcoin.Keywords: Contagion, Spillover, Vector AutoregressionJEL: E40, E42, E63 Giới thiệu Các cuộc khủng hoảng toàn cầu 1997–1998 (“Đại khủng hoản châu Á”) và 2007–2009 (“Đại suy thoái”) là hai sự kiện nổi bật từ quá khứ nhắc nhở các thế hệ trong tương laivề tầm quan trọng của mối quan hệ hay sự liên kết giữa các nền kinh tế Diebold và KamilYılmaz (2015). Sự phát triển của khoa học công nghệ thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa ngàycàng mạnh mẽ và rõ ràng. Không khó để nhận ra sự tăng cường liên kết, hợp tác giữa cácquốc gia trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, hay chính trị. Toàn cầu hóa đang định nghĩa lạicách con người nghĩ về kinh doanh, tài chính, và kinh tế (Maddy Janssens và cộng sự, 2019).Lĩnh vực tài chính là một trong những chủ thể thể hiện rõ ràng nhất sức ảnh hưởng của toàncầu hóa (Olivier Accominotti và cộng sự, 2020). Toàn cầu hóa tạo ra những mối quan hệ vàcác mạng lưới trong hệ thống tài chính. Khi dòng vốn từ một quốc gia hay một khu vực đượcđầu tư sang một quốc gia, khu vực khác, điều này tạo nên sự liên kết giữa các nền kinh tế vàcác hệ thống tài chính, tạo nên mối liên kết giữa các thị trường tài chính – financial marketconnectedness. Nghiên cứu về sự liên kết này nhận được nhiều sự quan tâm của các nhàphân tích tài chính trên toàn thế giới, tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như sự tươngquan – correlation, sự phụ thuộc – interdependence, hay sự lan truyền – contagion. Một trong những đối tượng nhận được nhiều sự chú ý bởi các nhà nghiên cứu, nhàhoạch định chính sách và các nhà quản lý là tiền mã hóa, với đại điện tiêu biểu là Bitcoin.Sự biến động mạnh và khó lường của thị trường tiền mã hóa đem lại những tranh luận vềtác động, vị trí của loại tiền tệ này lên hệ thống tài chính tại mỗi quốc gia. Nguyên nhân chocuộc tranh luận này tới từ cách thức hình thành và phương thức hoạt động của tiền mã hóa.Mặc dù khái niệm này đã xuất hiện từ những năm 1990, nhưng sự ra đời của tiền mã hóađược chính thức công nhận vào năm 2008. Theo thống kê của Sophie Wallis (2021) Trong số các quốc gia Đông Nam Á, ViệtNam và Indonesia hiện là quốc gia đứng đầu về tỷ lệ sử dụng tiền mã hóa. Số liệu này lấytừ cuộc khảo sát 42.000 người trên 27 quốc gia. Finder chỉ ra tỷ lệ sử dụng tiền mã hóa(trong số những người được hỏi) tại Việt Nam là 41%, trong đó bao gồm rất nhiều đồng tiềnmã hóa có vốn hóa lớn như Bitcoin (20%), Ethereum (5%), Ripple (5%) hay Bitcoin Cash(7%). Việt Nam bỏ xa Indonesia đứng ở vị trí thứ 2 với 30% tỷ lệ người được hỏi sử dụng.Tại khu vực này, giao dịch Bitcoin như phương tiện thanh toán hầu như bị kiểm ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối quan hệ truyền dẫn giữa một số thị trường chứng khoán Đông Nam Á và thị trường Bitcoin Mối quan hệ truyền dẫn giữa một số thị trường chứng khoán Đông Nam Á và thị trường Bitcoin ThS. Đặng Phong Nguyên, Giảng viên Khoa Tài chính Kế toán 1, Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn Thông Tóm tắt Sự phát triển của khoa học công nghệ thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa ngày càngmạnh mẽ và rõ ràng. Không khó để nhận ra sự tăng cường liên kết, hợp tác giữa các quốcgia trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, hay chính trị. Các tài sản mới, các thị trường mớiđang xuất hiện ngày một nhiều. Tiêu biểu là thị trường tiền mã hóa với đại diện là đồngBitcoin. Nghiên cứu đánh giá mối quan hệ giữa thị trường mới nổi – đồng Bitcoin với thịtrường tài chính truyền thống – thị trường chứng khoán trên bối cảnh các quốc gia đang pháttriển tại khu vực Đông Nam Á. Nghiên cứu chỉ ra rằng tồn tại mối quan hệ truyền dẫn giữathị trường Bitcoin và các thị trường chứng khoán Đông Nam Á. Mối quan hệ này khôngmạnh và chủ yếu là 1 chiều xuất phát từ sự biến động của thị trường Bitcoin. Từ đó, nghiêncứu đưa ra một số đề xuất nhằm quản lý tốt hơn tác động tới từ thị trường Bitcoin.Từ khóa: Sự truyền dẫn, mối quan hệ, VAR“Spillover effect between several Southeast Asian stock markets and Bitcoin market”Abstract:The development of science and technology promotes globalization significantly. It is clearto realize the strengthening of links and cooperation between countries in all fields of culture,economy, or politics. New financial assets, new markets are appearing, as cryptocurrencymarket represented by Bitcoin is the most typical one. The study evaluates the relationshipbetween emerging markets - Bitcoin and traditional financial markets - stock markets in thecontext of developing countries in Southeast Asia. Research indicates that there exists acotagion between the Bitcoin market and Southeast Asian stock markets. This relationshipis not strong and is mostly one-way stemming from the volatility of the Bitcoin market.From there, the study makes a number of recommendations to better manage the impact ofBitcoin.Keywords: Contagion, Spillover, Vector AutoregressionJEL: E40, E42, E63 Giới thiệu Các cuộc khủng hoảng toàn cầu 1997–1998 (“Đại khủng hoản châu Á”) và 2007–2009 (“Đại suy thoái”) là hai sự kiện nổi bật từ quá khứ nhắc nhở các thế hệ trong tương laivề tầm quan trọng của mối quan hệ hay sự liên kết giữa các nền kinh tế Diebold và KamilYılmaz (2015). Sự phát triển của khoa học công nghệ thúc đẩy tiến trình toàn cầu hóa ngàycàng mạnh mẽ và rõ ràng. Không khó để nhận ra sự tăng cường liên kết, hợp tác giữa cácquốc gia trên mọi lĩnh vực văn hóa, kinh tế, hay chính trị. Toàn cầu hóa đang định nghĩa lạicách con người nghĩ về kinh doanh, tài chính, và kinh tế (Maddy Janssens và cộng sự, 2019).Lĩnh vực tài chính là một trong những chủ thể thể hiện rõ ràng nhất sức ảnh hưởng của toàncầu hóa (Olivier Accominotti và cộng sự, 2020). Toàn cầu hóa tạo ra những mối quan hệ vàcác mạng lưới trong hệ thống tài chính. Khi dòng vốn từ một quốc gia hay một khu vực đượcđầu tư sang một quốc gia, khu vực khác, điều này tạo nên sự liên kết giữa các nền kinh tế vàcác hệ thống tài chính, tạo nên mối liên kết giữa các thị trường tài chính – financial marketconnectedness. Nghiên cứu về sự liên kết này nhận được nhiều sự quan tâm của các nhàphân tích tài chính trên toàn thế giới, tiếp cận dưới nhiều góc độ khác nhau như sự tươngquan – correlation, sự phụ thuộc – interdependence, hay sự lan truyền – contagion. Một trong những đối tượng nhận được nhiều sự chú ý bởi các nhà nghiên cứu, nhàhoạch định chính sách và các nhà quản lý là tiền mã hóa, với đại điện tiêu biểu là Bitcoin.Sự biến động mạnh và khó lường của thị trường tiền mã hóa đem lại những tranh luận vềtác động, vị trí của loại tiền tệ này lên hệ thống tài chính tại mỗi quốc gia. Nguyên nhân chocuộc tranh luận này tới từ cách thức hình thành và phương thức hoạt động của tiền mã hóa.Mặc dù khái niệm này đã xuất hiện từ những năm 1990, nhưng sự ra đời của tiền mã hóađược chính thức công nhận vào năm 2008. Theo thống kê của Sophie Wallis (2021) Trong số các quốc gia Đông Nam Á, ViệtNam và Indonesia hiện là quốc gia đứng đầu về tỷ lệ sử dụng tiền mã hóa. Số liệu này lấytừ cuộc khảo sát 42.000 người trên 27 quốc gia. Finder chỉ ra tỷ lệ sử dụng tiền mã hóa(trong số những người được hỏi) tại Việt Nam là 41%, trong đó bao gồm rất nhiều đồng tiềnmã hóa có vốn hóa lớn như Bitcoin (20%), Ethereum (5%), Ripple (5%) hay Bitcoin Cash(7%). Việt Nam bỏ xa Indonesia đứng ở vị trí thứ 2 với 30% tỷ lệ người được hỏi sử dụng.Tại khu vực này, giao dịch Bitcoin như phương tiện thanh toán hầu như bị kiểm ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thị trường tiền mã hóa Thị trường Bitcoin Thị trường tài chính Thị trường chứng khoán Chính sách quản lý BitcoinGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Thị trường chứng khoán: Phần 1 - PGS.TS. Bùi Kim Yến, TS. Thân Thị Thu Thủy
281 trang 972 34 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến ý định đầu tư chứng khoán của sinh viên tại Tp. Hồ Chí Minh
7 trang 570 12 0 -
2 trang 516 13 0
-
2 trang 353 13 0
-
293 trang 300 0 0
-
Các yếu tố tác động tới quyết định đầu tư chứng khoán của giới trẻ Việt Nam
7 trang 299 0 0 -
MARKETING VÀ QUÁ TRÌNH KIỂM TRA THỰC HIỆN MARKETING
6 trang 296 0 0 -
Làm giá chứng khoán qua những con sóng nhân tạo
3 trang 285 0 0 -
Giáo trình Kinh tế năng lượng: Phần 2
85 trang 247 0 0 -
9 trang 237 0 0