Môi trường kinh doanh quốc tế
Số trang: 15
Loại file: doc
Dung lượng: 158.50 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Có phải điều này có nghĩa là thị trường ngày nay toàn cầu hoá không? Câu trả lời làđúng, có những phân đoạn thị trường ở hầu hết các nước với những nhu cầu thực sự chocùng một sản phẩm. Levi Strauss, Revlon, Toyota, McDonald’s và Coca Cola là những côngty mà bán những sản phẩm tương đối tiêu chuẩn hoá trên toàn thế giới đối với những phânđoạn thị trường theo đuổi những sản phẩm giống nhau để thoả mãn nhu cầu và mongmuốn của họ. Điều này có nghĩa là không cần quan tâm đến những khác...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường kinh doanh quốc tế Marketing quốc tế Bài số 2 – Môi trường kinh doanh quốc tế Tài liệu đọc (bắt buộc) ThS. Nguyễn Văn Thoan Có phải điều này có nghĩa là thị trường ngày nay toàn cầu hoá không? Câu trả lời làđúng, có những phân đoạn thị trường ở hầu hết các nước với những nhu cầu thực sự chocùng một sản phẩm. Levi Strauss, Revlon, Toyota, McDonald’s và Coca Cola là những côngty mà bán những sản phẩm tương đối tiêu chuẩn hoá trên toàn thế giới đối với những phânđoạn thị trường theo đuổi những sản phẩm giống nhau để thoả mãn nhu cầu và mongmuốn của họ. Điều này có nghĩa là không cần quan tâm đến những khác biệt văn hoá khilàm marketing ở những nước khác nhau hay sao? Câu trả lời là còn tuỳ thuộc vào từng loạisản phẩm: có những sản phẩm mà sự thích ứng là không cần thiết, nhưng cũng có nhữngsản phẩm khác nhạy cảm hơn đối với những giá trị văn hoá, sự thích ứng là cần thiết. Vấnđề điều chỉnh so với tiêu chuẩn của các nỗ lực marketing không thể trả lời dễ dàng là“có” hay “không”.1 Những doanh nhân khôn ngoan luôn luôn cố gắng đưa ra những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu và mong muốn đã được nhận biết của người tiêu dùng. Công bằngmà nói, một số sản phẩm thành công ở một nền văn hoá này thì có thể chấp nhận được ởnền văn hoá khác; Pepsi Cola là một ví dụ điển hình. Những sản phẩm khác cho thấy sựkhác biệt lớn mà những khác biệt đó có thể chấp nhận được ở một thị trường này sang thịtrường khác. Trứng non, cánh và cổ của gà tây (có thể thường được coi là bộ phận vứt đi,lại được xem như thức ăn đặc sản ở Đài Loan và được ưa thích hơn thịt gà) có lẽ sẽ cầnmột số điều chỉnh sáng tạo để có thể được tiêu thụ trong các bữa ăn vào ngày lễ tạ ơn ởPeoria, Illinois. Marketing quốc tế đòi hỏi cần phải tìm kiếm những phân đoạn thị trường có nhucầu tương tự mà có thể thoả mãn với cùng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá các thành phần củamarketing mix có thể và ở những nơi có khác biệt về văn hoá đòi hỏi điều chỉnh các thànhphần của marketing mix thích ứng về văn hoá, thì phải điều chỉnh cho phù hợp.2 Trong toànbộ bài viết, câu hỏi về sự thích ứng so với mức tiêu chuẩn hoá của sản phẩm và nỗ lựcmarketing - nói rõ hơn là marketing toàn cầu - sẽ được thảo luận.1 Vấn đề tiêu chuẩn hóa so với vấn đề điều chỉnh được thảo luận trong các chương 11-18 vềMarketing Mix.2 Có quan điểm thú vị về Marketing tòan cầu và tiêu chuẩn hóa, xem A.Tansu Barker,AMarketing Oriented Perspective of Standardized Global Marketing,” Marketing 7, Số 2(1993), trang 123-30. 1 Hộp 2-3 Mua hàng Mỹ - Nếu bạn có thểMột sản phẩm là của nước ngoài hay là nội địa phụ thuộc vào việc bạn hỏi ai và ý địnhcủa họ như thế nào. Trước kia có thể dễ dàng xác định xuất xứ của một sản phẩm màkhông cần quan tâm nó được bán ở đâu. Ngày nay mức độ toàn cầu hoá các công ty và cácthị trường phát triển đến nỗi ngày càng ít các sản phẩm được chào bán là “hàng làm tạiMỹ”. Hãy lấy Pontinac Le Mans làm ví dụ. Trong mức giá 10000 đô la mà General Motorđưa ra, khoảng 3000 đô la chuyển tới Hàn Quốc để trả chi phí lao động và lắp ráp. 1850đô la tới Nhật chi phí cho động cơ và trục truyền dẫn và thiết bị điện tử, 700 đô la tớiĐức chi cho tạo dáng và thiết kế kỹ thuật, 400 đô la tới Đài Loan, Singapore và Nhật Bảncho các chi tiết nhỏ, 250 đô la tới Anh cho dịch vụ quảng cáo và marketing và 50 đô la tớiIreland và Barbados cho xử lý thông tin. Phần còn lại không tới 4000 đô la, tới các nhàhoạch định chiến lược ở Detroit, luật sư và các chủ nhà băng ở New York, các nhà vậnđộng hành lang ở Washington, nhân viên bảo hiểm và y tế trên khắp thế giới và tới các cổđông của General Motor. Những người sở hữu mới đầy tự hào cỉa chiếc xe này khôngnhận rằng có quá nhiều phần của Le Mans được sản xuất bên ngoài nước Mỹ.Nguồn: Robert Reich, “The Myth of Made in the USA,” The Wall Street Journal, tháng 7 năm 1992, trang A6. In lại với sựchấp thuận của the Wall Street Journal, 1991 Down Jones & Company. Inc All Rights Reserved Worldwide.Keiretsu: Cấu trúc kinh doanh tương laiDù ngày nay có ít rào cản đối với thương mại hơn trong quá khứ, nhưng những nỗ lực củaGATT, chính phủ Mỹ, và các quốc gia khác nhằm cải thiện mối quan hệ thương mại toàncầu và cắt giảm thuế quan vẫn chưa tạo ra một sân chơi bình đẳng cho thương mại quốctế. Một số công ty nhận được lợi thế cạnh tranh lớn không chỉ từ thuế quan bảo hộ màcòn từ cách họ tổ chức và mối quan hệ của họ với các công ty khác. Keiretsu, một hìnhthức duy nhất trong tổ chức kinh doanh mà liên kết các công ty với nhau trong các nhómngành, tạo cho doanh nghiệp Nhật Bản có vị thế cạnh tranh đáng kể so với các tổ chức phiKeiretsu.Bảng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường kinh doanh quốc tế Marketing quốc tế Bài số 2 – Môi trường kinh doanh quốc tế Tài liệu đọc (bắt buộc) ThS. Nguyễn Văn Thoan Có phải điều này có nghĩa là thị trường ngày nay toàn cầu hoá không? Câu trả lời làđúng, có những phân đoạn thị trường ở hầu hết các nước với những nhu cầu thực sự chocùng một sản phẩm. Levi Strauss, Revlon, Toyota, McDonald’s và Coca Cola là những côngty mà bán những sản phẩm tương đối tiêu chuẩn hoá trên toàn thế giới đối với những phânđoạn thị trường theo đuổi những sản phẩm giống nhau để thoả mãn nhu cầu và mongmuốn của họ. Điều này có nghĩa là không cần quan tâm đến những khác biệt văn hoá khilàm marketing ở những nước khác nhau hay sao? Câu trả lời là còn tuỳ thuộc vào từng loạisản phẩm: có những sản phẩm mà sự thích ứng là không cần thiết, nhưng cũng có nhữngsản phẩm khác nhạy cảm hơn đối với những giá trị văn hoá, sự thích ứng là cần thiết. Vấnđề điều chỉnh so với tiêu chuẩn của các nỗ lực marketing không thể trả lời dễ dàng là“có” hay “không”.1 Những doanh nhân khôn ngoan luôn luôn cố gắng đưa ra những sảnphẩm đáp ứng nhu cầu và mong muốn đã được nhận biết của người tiêu dùng. Công bằngmà nói, một số sản phẩm thành công ở một nền văn hoá này thì có thể chấp nhận được ởnền văn hoá khác; Pepsi Cola là một ví dụ điển hình. Những sản phẩm khác cho thấy sựkhác biệt lớn mà những khác biệt đó có thể chấp nhận được ở một thị trường này sang thịtrường khác. Trứng non, cánh và cổ của gà tây (có thể thường được coi là bộ phận vứt đi,lại được xem như thức ăn đặc sản ở Đài Loan và được ưa thích hơn thịt gà) có lẽ sẽ cầnmột số điều chỉnh sáng tạo để có thể được tiêu thụ trong các bữa ăn vào ngày lễ tạ ơn ởPeoria, Illinois. Marketing quốc tế đòi hỏi cần phải tìm kiếm những phân đoạn thị trường có nhucầu tương tự mà có thể thoả mãn với cùng sản phẩm, tiêu chuẩn hoá các thành phần củamarketing mix có thể và ở những nơi có khác biệt về văn hoá đòi hỏi điều chỉnh các thànhphần của marketing mix thích ứng về văn hoá, thì phải điều chỉnh cho phù hợp.2 Trong toànbộ bài viết, câu hỏi về sự thích ứng so với mức tiêu chuẩn hoá của sản phẩm và nỗ lựcmarketing - nói rõ hơn là marketing toàn cầu - sẽ được thảo luận.1 Vấn đề tiêu chuẩn hóa so với vấn đề điều chỉnh được thảo luận trong các chương 11-18 vềMarketing Mix.2 Có quan điểm thú vị về Marketing tòan cầu và tiêu chuẩn hóa, xem A.Tansu Barker,AMarketing Oriented Perspective of Standardized Global Marketing,” Marketing 7, Số 2(1993), trang 123-30. 1 Hộp 2-3 Mua hàng Mỹ - Nếu bạn có thểMột sản phẩm là của nước ngoài hay là nội địa phụ thuộc vào việc bạn hỏi ai và ý địnhcủa họ như thế nào. Trước kia có thể dễ dàng xác định xuất xứ của một sản phẩm màkhông cần quan tâm nó được bán ở đâu. Ngày nay mức độ toàn cầu hoá các công ty và cácthị trường phát triển đến nỗi ngày càng ít các sản phẩm được chào bán là “hàng làm tạiMỹ”. Hãy lấy Pontinac Le Mans làm ví dụ. Trong mức giá 10000 đô la mà General Motorđưa ra, khoảng 3000 đô la chuyển tới Hàn Quốc để trả chi phí lao động và lắp ráp. 1850đô la tới Nhật chi phí cho động cơ và trục truyền dẫn và thiết bị điện tử, 700 đô la tớiĐức chi cho tạo dáng và thiết kế kỹ thuật, 400 đô la tới Đài Loan, Singapore và Nhật Bảncho các chi tiết nhỏ, 250 đô la tới Anh cho dịch vụ quảng cáo và marketing và 50 đô la tớiIreland và Barbados cho xử lý thông tin. Phần còn lại không tới 4000 đô la, tới các nhàhoạch định chiến lược ở Detroit, luật sư và các chủ nhà băng ở New York, các nhà vậnđộng hành lang ở Washington, nhân viên bảo hiểm và y tế trên khắp thế giới và tới các cổđông của General Motor. Những người sở hữu mới đầy tự hào cỉa chiếc xe này khôngnhận rằng có quá nhiều phần của Le Mans được sản xuất bên ngoài nước Mỹ.Nguồn: Robert Reich, “The Myth of Made in the USA,” The Wall Street Journal, tháng 7 năm 1992, trang A6. In lại với sựchấp thuận của the Wall Street Journal, 1991 Down Jones & Company. Inc All Rights Reserved Worldwide.Keiretsu: Cấu trúc kinh doanh tương laiDù ngày nay có ít rào cản đối với thương mại hơn trong quá khứ, nhưng những nỗ lực củaGATT, chính phủ Mỹ, và các quốc gia khác nhằm cải thiện mối quan hệ thương mại toàncầu và cắt giảm thuế quan vẫn chưa tạo ra một sân chơi bình đẳng cho thương mại quốctế. Một số công ty nhận được lợi thế cạnh tranh lớn không chỉ từ thuế quan bảo hộ màcòn từ cách họ tổ chức và mối quan hệ của họ với các công ty khác. Keiretsu, một hìnhthức duy nhất trong tổ chức kinh doanh mà liên kết các công ty với nhau trong các nhómngành, tạo cho doanh nghiệp Nhật Bản có vị thế cạnh tranh đáng kể so với các tổ chức phiKeiretsu.Bảng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quốc tế tổng quan kinh doanh quốc tế tài liệu kinh doanh quốc tế phương pháp kinh doanh quốc tế marketing quốc tếGợi ý tài liệu liên quan:
-
54 trang 285 0 0
-
BÀI THUYẾT TRÌNH MÔN MARKETING QUỐC TẾ MA TRẬN QSPM
6 trang 230 0 0 -
46 trang 201 0 0
-
Tài liệu học tập Marketing quốc tế - GS. TS. Nguyễn Đông Phong
140 trang 179 0 0 -
Tiểu luận: Sự thay đổi văn hóa của Nhật Bản và Matsushita
15 trang 161 0 0 -
97 trang 160 0 0
-
Tiểu luận quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược kinh doanh quốc tế của Ford
35 trang 150 0 0 -
Tiểu luận Quản trị kinh doanh quốc tế: Chiến lược toàn cầu của Nestlé
25 trang 139 0 0 -
PHÂN TÍCH MÔI TRƯỜNG KINH DOANH VÀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA SAMSUNG ELECTRONICS COMPANY
36 trang 132 0 0 -
108 trang 128 0 0