Môi trường lưu vực sông Cầu: Bài học cho sự hài hoà giữa phát triển ...
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 183.54 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trên thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, thì sự phân hoá giàu nghèo ngày càng sâu sắc. Sự phân hoá giàu- nghèo đó thể hiện rõ trong từng quốc gia, cũng như giữa các quốc gia. Tình trạng nghèo khổ tồn tại trong mọi xã hội, kể cả ở những nước giàu có nhất thế giới, ở đó hiện có hơn 100 triệu người có mức thu nhập dưới mức nghèo khổ. Những nước nghèo đang tụt lại ngày càng xa...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường lưu vực sông Cầu: Bài học cho sự hài hoà giữa phát triển ... CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO TRONG MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ - NGHÈO ĐÓI - MÔI TRƯỜNG Th.S Trần Thu Hiền Ban Tuyên giáo Trung ươngI- Quan hệ Dân số - Nghèo đói - Môi trường: Trên thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, thì sự phân hoá giàu nghèongày càng sâu sắc. Sự phân hoá giàu- nghèo đó thể hiện rõ trong từng quốc gia,cũng như giữa các quốc gia. Tình trạng nghèo khổ tồn tại trong mọi xã hội, kể cảở những nước giàu có nhất thế giới, ở đó hiện có hơn 100 triệu người có mứcthu nhập dưới mức nghèo khổ. Những nước nghèo đang tụt lại ngày càng xa ởphía sau. Đói nghèo có thể được định nghĩa là tình trạng thiếu khả năng và điềukiện tham gia của người dân vào cuộc sống của quốc gia nói chung, đặc biệt vềlĩnh vực kinh tế. Có nhiều khái niệm về đói, nghèo và đói nghèo nói chung vàcách tính tiờu chớ đói nghèo. Khái niệm Đói ăn- theo Tổng cục Thống kê - làthiếu các khoản để chi phí tối thiểu cho nhu cầu calo của người Việt, khoảng2100calo/người/ngày; Nghèo nói chung tức là đói ăn và thiếu các khoản chi phítối thiểu khác. Ngân hàng Thế giới, xem xét khái niệm Nghèo dưới nhiều khíacạnh xã hội khác như vấn đề thiếu cơ hội tiếp cận tài nguyên, cơ hội làm ăn vàtăng thu nhập; thiếu năng lực chăm lo sức khoẻ, dinh dưỡng, dịch vụ y tế; cácrào cản xã hội như mù chữ, tham nhũng, sự phân biệt đối xử về giới...đều lànhững yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp lên đời sống cư dân nghèo. Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây điđôi với quá trình đô thị hoá mạnh mẽ, đã tạo ra những thách thức không nhỏ choviệc phát triển bền vững môi trường sống. Việc phát triển kinh tế nông nghiệp,lâm nghiệp đòi hỏi có những đầu tư lớn về phân bón hoá học, thuốc kích thíchtăng trưởng, các loại hoá chất bảo vệ thực vật. Dân số phát triển nhanh trong khiđất đai lại không tăng cùng với tốc độ đô thị hoá mạnh đang diễn ra hàng ngày,hàng giờ đã tạo ra nhiều mối nguy cơ môi trường tiềm ẩn tới sức khoẻ ngườidân. Chúng ta đều biết rằng, các vấn đề về đói nghèo, môi trường, tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội đều có quan hệ mật thiết với nhau thông qua phươngthức con người tác động đến môi trường và sự tác động giữa chính các yếu tốnày với nhau... Hiển nhiên rằng, việc thay đổi môi trường có thể tác động tíchcực và tiêu cực tới đói nghèo. Môi trường được bảo vệ tốt có thể cải thiện chấtlượng cuộc sống của con người; ngược lại, nếu môi trường bị suy thoái do dânsố tăng nhanh, vì sinh ké và vì áp lực tăng trưởng kinh tế bằng nhiều cách mànó có thể gây ra các tác hại nghiêm trọng cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bềnvững và vì vậy nó có thể cản trở công việc giảm nghèo một cách đáng kể. Giatăng dân số luôn là nỗi lo của nhiều nước, đặc biệt là những nước còn nghèonhư nước ta. tăng trưởng kinh tế với đói nghèo và vấn đề môi trường, mối quanhệ giữa con người với tài nguyên thiên nhiên luôn là những vấn đề nhậy cảm, làthách thức không nhỏ trong quá trình phát triển. Phát triển kinh tế- xã hội liênquan chặt chẽ đến bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm bảo đảm hài hoà cáchoạt động của con người với môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học.Việc lồng ghép các yếu tố môi trường vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội làyêu cầu tất yếu và là tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp phát triển của địaphương hay quốc gia. Mặc dù công cuộc xoá đói giảm nghèo đã và đang đạt được những thànhtựu quan trọng, nhưng tình trạng nghèo đói nói chung vẫn còn phổ biến, đóinghèo vẫn đang là một thử thách cấp bách, là một trở lực lớn trên con đườngphát triển đất nước cũng như trong sự nghiệp phát triển con người ở Việt Nam.Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp nghèo, có dân số đông và mật độdân số khá cao, đặc biệt tập trung ở các đô thị . Dù tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa chúng ta mấy năm qua là rất ấn tượng, nhưng vẫn tồn tại một khoảng cáchngày càng gia tăng giữa người giàu và người nghèo, giữa nông thôn và thànhthị. Dân số tăng nhanh và đẩy mạnh đô thị hoá đã đặt ra thêm nhiều sức éptrong giải quyết vấn đề nghèo đói cũng như môi trường, đặc biệt khi các nguồntài nguyên thiên nhiên bị khai thác và sử dụng một cách không hợp lý và khôngbền vững. Hơn một nửa diện tích rừng nguyên sinh đã bị mất; khoảng 700 loàiđộng vật nằm trong danh sách có khả năng bị tuyệt chủng; mức độ ô nhiễmthường xuyên vượt giới hạn cho phép. Một trong những hậu quả của nó là xuhướng giảm sút, cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một vòng luẩn quẩnvề mối quan hệ giữa tăng nhanh dân số- nghèo đói - sử dụng tài nguyên thiênnhiên không hợp lý, cạn kiệt tài nguyên lại càng làm cho sự nghèo đói trở nênsâu sắc hơn. Suy thoái môi trường có nhiều nguyên nhân, trong đó một phần là sự ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môi trường lưu vực sông Cầu: Bài học cho sự hài hoà giữa phát triển ... CÔNG TÁC TUYÊN GIÁO TRONG MỐI QUAN HỆ DÂN SỐ - NGHÈO ĐÓI - MÔI TRƯỜNG Th.S Trần Thu Hiền Ban Tuyên giáo Trung ươngI- Quan hệ Dân số - Nghèo đói - Môi trường: Trên thế giới hiện nay, với sự phát triển mạnh mẽ của khoa học côngnghệ, tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày càng cao, thì sự phân hoá giàu nghèongày càng sâu sắc. Sự phân hoá giàu- nghèo đó thể hiện rõ trong từng quốc gia,cũng như giữa các quốc gia. Tình trạng nghèo khổ tồn tại trong mọi xã hội, kể cảở những nước giàu có nhất thế giới, ở đó hiện có hơn 100 triệu người có mứcthu nhập dưới mức nghèo khổ. Những nước nghèo đang tụt lại ngày càng xa ởphía sau. Đói nghèo có thể được định nghĩa là tình trạng thiếu khả năng và điềukiện tham gia của người dân vào cuộc sống của quốc gia nói chung, đặc biệt vềlĩnh vực kinh tế. Có nhiều khái niệm về đói, nghèo và đói nghèo nói chung vàcách tính tiờu chớ đói nghèo. Khái niệm Đói ăn- theo Tổng cục Thống kê - làthiếu các khoản để chi phí tối thiểu cho nhu cầu calo của người Việt, khoảng2100calo/người/ngày; Nghèo nói chung tức là đói ăn và thiếu các khoản chi phítối thiểu khác. Ngân hàng Thế giới, xem xét khái niệm Nghèo dưới nhiều khíacạnh xã hội khác như vấn đề thiếu cơ hội tiếp cận tài nguyên, cơ hội làm ăn vàtăng thu nhập; thiếu năng lực chăm lo sức khoẻ, dinh dưỡng, dịch vụ y tế; cácrào cản xã hội như mù chữ, tham nhũng, sự phân biệt đối xử về giới...đều lànhững yếu tố tác động trực tiếp và gián tiếp lên đời sống cư dân nghèo. Tại Việt Nam, tốc độ tăng trưởng kinh tế cao trong những năm gần đây điđôi với quá trình đô thị hoá mạnh mẽ, đã tạo ra những thách thức không nhỏ choviệc phát triển bền vững môi trường sống. Việc phát triển kinh tế nông nghiệp,lâm nghiệp đòi hỏi có những đầu tư lớn về phân bón hoá học, thuốc kích thíchtăng trưởng, các loại hoá chất bảo vệ thực vật. Dân số phát triển nhanh trong khiđất đai lại không tăng cùng với tốc độ đô thị hoá mạnh đang diễn ra hàng ngày,hàng giờ đã tạo ra nhiều mối nguy cơ môi trường tiềm ẩn tới sức khoẻ ngườidân. Chúng ta đều biết rằng, các vấn đề về đói nghèo, môi trường, tăng trưởngkinh tế và phát triển xã hội đều có quan hệ mật thiết với nhau thông qua phươngthức con người tác động đến môi trường và sự tác động giữa chính các yếu tốnày với nhau... Hiển nhiên rằng, việc thay đổi môi trường có thể tác động tíchcực và tiêu cực tới đói nghèo. Môi trường được bảo vệ tốt có thể cải thiện chấtlượng cuộc sống của con người; ngược lại, nếu môi trường bị suy thoái do dânsố tăng nhanh, vì sinh ké và vì áp lực tăng trưởng kinh tế bằng nhiều cách mànó có thể gây ra các tác hại nghiêm trọng cho tăng trưởng kinh tế, phát triển bềnvững và vì vậy nó có thể cản trở công việc giảm nghèo một cách đáng kể. Giatăng dân số luôn là nỗi lo của nhiều nước, đặc biệt là những nước còn nghèonhư nước ta. tăng trưởng kinh tế với đói nghèo và vấn đề môi trường, mối quanhệ giữa con người với tài nguyên thiên nhiên luôn là những vấn đề nhậy cảm, làthách thức không nhỏ trong quá trình phát triển. Phát triển kinh tế- xã hội liênquan chặt chẽ đến bảo vệ và cải thiện môi trường nhằm bảo đảm hài hoà cáchoạt động của con người với môi trường tự nhiên và bảo tồn đa dạng sinh học.Việc lồng ghép các yếu tố môi trường vào quá trình phát triển kinh tế- xã hội làyêu cầu tất yếu và là tiêu chuẩn đánh giá các giải pháp phát triển của địaphương hay quốc gia. Mặc dù công cuộc xoá đói giảm nghèo đã và đang đạt được những thànhtựu quan trọng, nhưng tình trạng nghèo đói nói chung vẫn còn phổ biến, đóinghèo vẫn đang là một thử thách cấp bách, là một trở lực lớn trên con đườngphát triển đất nước cũng như trong sự nghiệp phát triển con người ở Việt Nam.Việt Nam vẫn đang là một nước nông nghiệp nghèo, có dân số đông và mật độdân số khá cao, đặc biệt tập trung ở các đô thị . Dù tốc độ tăng trưởng kinh tếcủa chúng ta mấy năm qua là rất ấn tượng, nhưng vẫn tồn tại một khoảng cáchngày càng gia tăng giữa người giàu và người nghèo, giữa nông thôn và thànhthị. Dân số tăng nhanh và đẩy mạnh đô thị hoá đã đặt ra thêm nhiều sức éptrong giải quyết vấn đề nghèo đói cũng như môi trường, đặc biệt khi các nguồntài nguyên thiên nhiên bị khai thác và sử dụng một cách không hợp lý và khôngbền vững. Hơn một nửa diện tích rừng nguyên sinh đã bị mất; khoảng 700 loàiđộng vật nằm trong danh sách có khả năng bị tuyệt chủng; mức độ ô nhiễmthường xuyên vượt giới hạn cho phép. Một trong những hậu quả của nó là xuhướng giảm sút, cạn kiệt các nguồn tài nguyên thiên nhiên. Một vòng luẩn quẩnvề mối quan hệ giữa tăng nhanh dân số- nghèo đói - sử dụng tài nguyên thiênnhiên không hợp lý, cạn kiệt tài nguyên lại càng làm cho sự nghèo đói trở nênsâu sắc hơn. Suy thoái môi trường có nhiều nguyên nhân, trong đó một phần là sự ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
176 trang 278 3 0
-
14 trang 99 0 0
-
Tổng hợp nano ZnO sử dụng làm điện cực âm trong nguồn điện bạc - kẽm
5 trang 47 0 0 -
ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG - Ô NHIỄM KÊNH NHIÊU LỘC – THỊ NGHÈ
28 trang 39 0 0 -
11 trang 36 0 0
-
Báo cáo thực tập chuyên đề Vật liệu Ruby Al2O3 : Cr3+ nhâm tạo
25 trang 36 0 0 -
34 trang 35 0 0
-
Quy định xử phạt vi phạm hành chính về Dân số
4 trang 33 0 0 -
Estimation of Sedimentary Basin Depth Using the Hybrid Technique for Gravity Data
5 trang 32 0 0 -
Văn hóa các dân tộc Việt Nam: Thông tin thư mục
144 trang 32 0 0