Danh mục

Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt

Số trang: 5      Loại file: pdf      Dung lượng: 288.94 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (5 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt trình bày phân tích mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sang ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhược cơ thể mắt vietnam medical journal n02 - JULY - 2022 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG VÀ CẬN LÂM SÀNG Ở BỆNH NHÂN NHƯỢC CƠ THỂ MẮT Nguyễn Văn Tuận1, Triệu Thị Tạo2TÓM TẮT ptosis location, and the type of myasthenia gravis (p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 516 - THÁNG 7 - SỐ 2 - 2022 -Nghiệm pháp prostigmin dương tính III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU - Nghiệm pháp kích thích thần kinh lặp lại liên 3.1. Đặc điểm chung. Nghiên cứu 43 bệnhtiếp dương tính nhân được chẩn đoán nhược cơ thể mắt. Nữ - Xét nghiệm kháng thể kháng thụ thể giớichiếm 65,1%, nam giới 34,9%.Nhóm tuổiacetylcholin dương tính. nhược cơ thể mắt gặp nhiều nhất là 30 - 60 tuổi Tiêu chuẩn loại trừ:Tất cả các bệnh nhân 29 bệnh nhân (67,4%). Độ tuổi trung bình củanhược cơ không có biểu hiện ở mắt. nhóm bệnh nhân nghiên cứu là 44,7 ± 14,3. Phương pháp nghiên cứu Nhược cơ thể mắt đơn thuần 13bệnh nhân - Nghiên cứu mô tả cắt ngang. Chọn mẫu (30,2%); và thể còn biểu hiện ở mắt và lan toànthuận tiện thân (69,8%). - Chúng tôi chia thành 2 nhóm: Nhóm hiện tại Kết quả xét nghiệm AChRAb dương tínhchỉ có biểu hiện ở mắt (nhược cơ thể mắt) và chiếm tỷ lệ cao (88,4%), âm tính thấp (11,6%).nhóm có biểu hiện ở mắt và có triệu chứng lan Trong đó, tỷ lệ dương tính ở nhược cơ thể mắtra toàn thân (nhược cơ toàn thân). và thể lan toàn thân lần lượt là 76,9%, 93,3%. - Phân loại mức độ nặng của nhược cơ theo 3.2.Mối tương quan giữa đặc điểm lâmphân độ của Osserman[6]: độ I (chỉ có biểu hiện sàng và cận lâm sàng ở bệnh nhân nhượcnhược cơ ở mắt), độ II,III, IV. cơ thể mắt Bảng 1.Mối tương quan giữa thời gian mắc bệnh và thể bệnh nhược cơ Thời gian Thể toàn thân Thể mắt OR Tổng p mắc bệnh Số BN % Số BN % (95%CI) Trên 1 năm 17 57,7 1 7,7 18(41,9%) 15,7 Dưới 1 năm 13 43,3 12 92,3 15(58,1%) 0,003 (1,8-136,6) Tổng 30 100 13 100 43 (100%) Thời gian trung bình chuyển từ thể mắt sang thể toàn thân 18,9 ± 59,7 tháng Nhận xét: Tỷ lệ bệnh nhân thể toàn thân có thời gian mắc bệnh trên 1 năm cao hơn gấp 15,7 lầnso với thời gian mắc bệnh dưới 1 năm.Thời gian chuyển từ thể mắt sang thể toàn thân 18,9 ± 59,7tháng.Có mối tương quan giữa thời gian mắc bệnh và thể bệnh nhược cơ với p < 0,05. Bảng 2. Mối tương quan giữa vị trí sụp mi với thể bệnh nhược cơ Vị trí sụp Thể toàn thân Thể mắt OR Tổng p mi Số BN % Số BN % (95%CI) Hai mắt 23 76,7 4 30,8 27(62,8%) 7,4 Một mắt 7 23,3 9 69,2 16(37,2%) 0,007 (1,7 - 31,5) Tổng 30 100 13 100 43 (100%) Nhận xét: Trong nhóm bệnh thể toàn thân có triệu chứng sụp mi ở 2 mắt cao hơn gấp 7,4 lần sovới triệu chứng sụp mi 1 mắt.Có mối tương quan giữa vị trí sụp mi và thể bệnh nhược cơvới p < 0,05. Bảng 3. Mối tương quan giữa kết quả test prostigmin và mức độ nặng theo phân loạicủa Osserman Kết quả OR Dương tính Âm tính Tổng p Độ nặng (95%CI) Độ II, III, IV 28 (73,7%) 2 (40%) 30 (69,8%) 4,2 Độ I 10 (26,3%) 3 (60%) 13 (30,2%) 0,153 (0,6 - 28,9 ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: