Mối tương quan giữa dấu hiệu sóng 'N' với tổn thương mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 348.04 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Mối tương quan giữa dấu hiệu sóng “N” với tổn thương mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên trình bày xác định tỷ lệ xuất hiện sóng N và tìm hiểu mối tương quan giữa sóng N và động mạch vành thủ phạm là nhánh LCX.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa dấu hiệu sóng “N” với tổn thương mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGMối tương quan giữa dấu hiệu sóng “N”với tổn thương mạch vành ở bệnh nhânnhồi máu cơ tim không ST chênh lên Vũ Văn Thịnh*, Nguyễn Lân Hiếu**, Đỗ Hoàng Dương*** Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà* Trường Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện Đại học Y Hà Nội***TÓM TẮT LAD có 9 bệnh nhân (chiếm 14,5%) và RCA có 9 Người ta nhận thấy một sóng bất thường đi ngay bệnh nhân (16,7%). Sự xuất hiện sóng N trên điệnsau phức bộ QRS ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF tâm đồ phản ánh tổn thương nhánh LCX là độngtrên bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh mạch vành thủ phạm với độ nhạy 63,64% và độlên, bản chất là sóng khử cực muộn, phản ánh nhánh đặc hiệu 84,35%. Giá trị diện tích dưới đường congLCX là động mạch thủ phạm gây nhồi máu cơ tim ROC (AUC) = 0,74.không ST chênh lên. Năm 2013, tác giả T.Niu công Kết luận: Dạng sóng bất thường xuất hiện cuốibố một nghiên cứu về khử cực muộn (sóng N) có phức bộ QRS (sóng N) được mô tả ở trên là sónggiá trị dùng để chẩn đoán nhánh LCX là động mạch khử cực muộn của thành sau bên thất trái mà độngvành thủ phạm gây nhồi máu cơ tim không ST mạch mũ là nhánh cấp máu chính, nó thể hiệnchênh lên với độ nhạy là 84%, độ đặc hiệu là 87%. nhánh LCX là động mạch vành thủ phạm với độChúng tôi làm nghiên cứu này để xác định sóng N nhạy và độ đặc hiệu cao.có thực sự có giá trị trong chẩn đoán nhánh LCX là Từ khóa: Sóng N, sóng khử cực muộn, nhánhđộng mạch vành thủ phạm ở nhóm đối tượng bệnh LCX, nhồi máu cơ tim không ST chênh lên.nhân Việt Nam hay không? Mục tiêu: Xác định tỷ lệ xuất hiện sóng N và ĐẶT VẤN ĐỀtìm hiểu mối tương quan giữa sóng N và động mạch Việc xác định động mạch vành thủ phạm trongvành thủ phạm là nhánh LCX. nhồi máu cơ tim không ST chênh lên đôi lúc gặp Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nhiều khó khăn, các dấu hiệu trên điện tâm đồ ít cónghiên cứu trên 170 bệnh nhân được chẩn đoán giá trị trong chẩn đoán động mạch vành thủ phạm.là nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và chụp Năm 2013, tác giả T.Niu đã công bố nghiên cứu chomạch vành trong vòng 24 sau khi nhập viện tại Viện thấy sự xuất hiện của một sóng khử cực muộn đi ngayTim mạch Quốc Gia từ tháng 10/2019 đến tháng sau phức bộ QRS trên điện tâm đồ của bệnh nhân8/2020. Trong đó có 53 bệnh nhân xuất hiện sóng NMCT không ST chênh lên (ở đây được tác giả gọiN (chiếm 31,18%), chủ yếu xuất hiện ở nhóm LCX là “sóng N”) gợi ý nhiều cho tổn thương nhánh LCX,(35 bệnh nhân, chiếm 63,6%), các nhóm còn lại: cụ thể: Sóng N xuất hiện trong chuyển đạo II,III, aVF38 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGliên quan đến động mạch thủ phạm là nhánh LCX với Gồm 170 bệnh nhân nhồi máu cơ tim khôngđộ nhạy 77% và độ đặc hiệu 89%; sóng N xuất hiện ST chênh lên được chẩn đoán và chụp động mạchở các chuyển đạo DI và aVL tương ứng độ nhạy 64% vành trong vòng 24h sau khi nhập viện tại Viện Timvà độ đặc hiệu 96%1. Ở Việt Nam chưa có nghiên mạch Quốc gia trong thời gian từ tháng 10/2019cứu nào về sóng N nói trên, vì vậy chúng tôi nghiên đến tháng 8/2020.cứu đề tài này nhằm xác định mối tương quan giữa Thiết kế nghiên cứusóng N và tổn thương động mạch vành trên bệnh Mô tả cắt ngang.nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên. Định nghĩa sóng N Sóng N là sóng khử cực muộn gây ra bởi vectorPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khử cực muộn của thành sau bên thất trái xuất hiệnĐối tượng nghiên cứu ở sườn xuống phức bộ QRS.Hình 1. Hình ảnh xuất hiện sóng dạng móc ở cuối phức bộ QRS (mũi tên chỉ) Tiêu chuẩn chẩn đoán “sóng N” trên ECG:1 (chiều cao ≥ 0,2mV so với đoạn PR, ít nhất 2 - Có sự xuất hiện của 1 sóng dạng móc ở cuối chuyển đạo) trong vòng 24h, thậm chí biến mấtphức bộ QRS của điện tâm đồ bề mặt. hoặc sát nhập trở thành sóng S (hình 2). - Chiều cao tính từ đoạn PR đến sóng dạng móc - Có sự giãn rộng phức bộ QRS ở những chuyển≥ 0,2mV (hình 1). đạo có sóng dạng móc. - Có sự thay đổi liên tục của sóng dạng mócHình 2. Hình ảnh biến đổi sóng N (mũi tên chỉ) trên cùng một bệnh nhân trước can thiệp (ĐTĐ trên) và saucan thiệp ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa dấu hiệu sóng “N” với tổn thương mạch vành ở bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGMối tương quan giữa dấu hiệu sóng “N”với tổn thương mạch vành ở bệnh nhânnhồi máu cơ tim không ST chênh lên Vũ Văn Thịnh*, Nguyễn Lân Hiếu**, Đỗ Hoàng Dương*** Công ty Cổ phần Bệnh viện Đa khoa Hưng Hà* Trường Đại học Y Hà Nội** Bệnh viện Đại học Y Hà Nội***TÓM TẮT LAD có 9 bệnh nhân (chiếm 14,5%) và RCA có 9 Người ta nhận thấy một sóng bất thường đi ngay bệnh nhân (16,7%). Sự xuất hiện sóng N trên điệnsau phức bộ QRS ở các chuyển đạo DII, DIII, aVF tâm đồ phản ánh tổn thương nhánh LCX là độngtrên bệnh nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh mạch vành thủ phạm với độ nhạy 63,64% và độlên, bản chất là sóng khử cực muộn, phản ánh nhánh đặc hiệu 84,35%. Giá trị diện tích dưới đường congLCX là động mạch thủ phạm gây nhồi máu cơ tim ROC (AUC) = 0,74.không ST chênh lên. Năm 2013, tác giả T.Niu công Kết luận: Dạng sóng bất thường xuất hiện cuốibố một nghiên cứu về khử cực muộn (sóng N) có phức bộ QRS (sóng N) được mô tả ở trên là sónggiá trị dùng để chẩn đoán nhánh LCX là động mạch khử cực muộn của thành sau bên thất trái mà độngvành thủ phạm gây nhồi máu cơ tim không ST mạch mũ là nhánh cấp máu chính, nó thể hiệnchênh lên với độ nhạy là 84%, độ đặc hiệu là 87%. nhánh LCX là động mạch vành thủ phạm với độChúng tôi làm nghiên cứu này để xác định sóng N nhạy và độ đặc hiệu cao.có thực sự có giá trị trong chẩn đoán nhánh LCX là Từ khóa: Sóng N, sóng khử cực muộn, nhánhđộng mạch vành thủ phạm ở nhóm đối tượng bệnh LCX, nhồi máu cơ tim không ST chênh lên.nhân Việt Nam hay không? Mục tiêu: Xác định tỷ lệ xuất hiện sóng N và ĐẶT VẤN ĐỀtìm hiểu mối tương quan giữa sóng N và động mạch Việc xác định động mạch vành thủ phạm trongvành thủ phạm là nhánh LCX. nhồi máu cơ tim không ST chênh lên đôi lúc gặp Phương pháp nghiên cứu: Chúng tôi tiến hành nhiều khó khăn, các dấu hiệu trên điện tâm đồ ít cónghiên cứu trên 170 bệnh nhân được chẩn đoán giá trị trong chẩn đoán động mạch vành thủ phạm.là nhồi máu cơ tim không ST chênh lên và chụp Năm 2013, tác giả T.Niu đã công bố nghiên cứu chomạch vành trong vòng 24 sau khi nhập viện tại Viện thấy sự xuất hiện của một sóng khử cực muộn đi ngayTim mạch Quốc Gia từ tháng 10/2019 đến tháng sau phức bộ QRS trên điện tâm đồ của bệnh nhân8/2020. Trong đó có 53 bệnh nhân xuất hiện sóng NMCT không ST chênh lên (ở đây được tác giả gọiN (chiếm 31,18%), chủ yếu xuất hiện ở nhóm LCX là “sóng N”) gợi ý nhiều cho tổn thương nhánh LCX,(35 bệnh nhân, chiếm 63,6%), các nhóm còn lại: cụ thể: Sóng N xuất hiện trong chuyển đạo II,III, aVF38 TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM - SỐ 97.2021 NGHIÊN CỨU LÂM SÀNGliên quan đến động mạch thủ phạm là nhánh LCX với Gồm 170 bệnh nhân nhồi máu cơ tim khôngđộ nhạy 77% và độ đặc hiệu 89%; sóng N xuất hiện ST chênh lên được chẩn đoán và chụp động mạchở các chuyển đạo DI và aVL tương ứng độ nhạy 64% vành trong vòng 24h sau khi nhập viện tại Viện Timvà độ đặc hiệu 96%1. Ở Việt Nam chưa có nghiên mạch Quốc gia trong thời gian từ tháng 10/2019cứu nào về sóng N nói trên, vì vậy chúng tôi nghiên đến tháng 8/2020.cứu đề tài này nhằm xác định mối tương quan giữa Thiết kế nghiên cứusóng N và tổn thương động mạch vành trên bệnh Mô tả cắt ngang.nhân nhồi máu cơ tim không ST chênh lên. Định nghĩa sóng N Sóng N là sóng khử cực muộn gây ra bởi vectorPHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU khử cực muộn của thành sau bên thất trái xuất hiệnĐối tượng nghiên cứu ở sườn xuống phức bộ QRS.Hình 1. Hình ảnh xuất hiện sóng dạng móc ở cuối phức bộ QRS (mũi tên chỉ) Tiêu chuẩn chẩn đoán “sóng N” trên ECG:1 (chiều cao ≥ 0,2mV so với đoạn PR, ít nhất 2 - Có sự xuất hiện của 1 sóng dạng móc ở cuối chuyển đạo) trong vòng 24h, thậm chí biến mấtphức bộ QRS của điện tâm đồ bề mặt. hoặc sát nhập trở thành sóng S (hình 2). - Chiều cao tính từ đoạn PR đến sóng dạng móc - Có sự giãn rộng phức bộ QRS ở những chuyển≥ 0,2mV (hình 1). đạo có sóng dạng móc. - Có sự thay đổi liên tục của sóng dạng mócHình 2. Hình ảnh biến đổi sóng N (mũi tên chỉ) trên cùng một bệnh nhân trước can thiệp (ĐTĐ trên) và saucan thiệp ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tim mạch học Nhồi máu cơ tim không ST chênh lên Nhồi máu cơ tim Tổn thương mạch vành Tái thông mạch vànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 179 0 0
-
7 trang 169 0 0
-
5 trang 163 0 0
-
6 trang 113 0 0
-
Điều trị học nội khoa - châu ngọc hoa
403 trang 60 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 59 0 0 -
Nghiên cứu tỷ lệ ngã và nguy cơ ngã ở bệnh nhân cao tuổi có tăng huyết áp
7 trang 49 0 0 -
38 trang 48 0 0
-
6 trang 33 0 0
-
Nguy cơ thai sản ở bệnh nhân tim bẩm sinh có tăng áp động mạch phổi
5 trang 32 0 0 -
7 trang 32 1 0
-
20 trang 30 0 0
-
Hoạt động thể lực sau nhồi máu cơ tim
5 trang 30 0 0 -
7 trang 30 0 0
-
Kết cục điều trị Dienogest trên bệnh nhân lạc nội mạc tử cung có đau vùng chậu tại Bệnh viện Mỹ Đức
7 trang 29 0 0 -
126 trang 28 0 0
-
11 trang 28 0 0
-
Giáo trình sau đại học Tim mạch học: Phần 1
254 trang 27 0 0 -
7 trang 27 0 0
-
6 trang 26 0 0