Danh mục

Mối tương quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với các thành tố của hội chứng chuyển hóa, chỉ số Sokolow- Lyon, chức năng thận

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 363.14 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 2,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với hội chứng chuyển hóa và tăng huyết áp ngày càng được quan tâm, do đó chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau: Mối tương quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với tuổi, giới, các thành tố của hội chứng chuyển hóa, chỉ số Sokolow- Lyon, sự biến đổi hình thái và chức năng thận.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với các thành tố của hội chứng chuyển hóa, chỉ số Sokolow- Lyon, chức năng thậnMỐI TƯƠNG QUAN GIỮA NỒNG ĐỘ ACID URIC HUYẾT THANH VỚI CÁC THÀNH TỐ CỦA HỘI CHỨNG CHUYỂN HÓA, CHỈ SỐ SOKOLOW- LYON, CHỨC NĂNG THẬN Nguyễn Văn Hoàng1, Nguyễn Anh Vũ2TÓM TẮT Mục tiêu: Mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với hội chứng chuyển hóa vàtăng huyết áp ngày càng được quan tâm, do đó chúng tôi tiến hành đề tài này nhằm mục tiêu sau:Mối tương quan giữa nồng độ acid uric huyết thanh với tuổi, giới, các thành tố của hội chứngchuyển hóa, chỉ số Sokolow- Lyon, sự biến đổi hình thái và chức năng thận. Đối tượng và phương pháp nghiên cứu: 305 bệnh nhân tuổi trung bình 59,45±10,54 có hộichứng chuyển hóa theo tiêu chuẩn IDF-2006. Nghiên cứu thực hiện tại bệnh viện tỉnh Phú Yên. Kết quả: Có mối tương quan mức độ vừa giữa nồng độ acid uric huyết thanh với số đo vòngbụng (r = 0,4; p < 0,01), huyết áp tâm thu (r = 0,5; p < 0,001), huyết áp tâm trương (r = 0,5;p < 0,001), creatinin (r = 0,298; p < 0,001), glucose máu lúc đói (r = -0,3; p < 0,001). Có mối tương quan thuận không đáng kể giữa nồng độ acid uric huyết thanh với tuổi (r = 0,123;p < 0,05). chỉ số Sokolow- Lyon (r = 0,195; p < 0,001). Kết luận: Nghiên cứu cho thấy nồng độ AU huyết thanh có tương quan với một số thànhtố của hội chứng chuyển hóa với mức độ khác nhau. Từ khóa: Acid uric, Tăng huyết áp.ABSTRACTCORRELATION OF SERUM URIC ACID LEVELS WITH METABOLIC SYNDROME, SOKOLOV- LYON INDEX, AND RENAL FUNCTION Nguyen Van Hoang1, Nguyen Anh Vu2 Background: Relationship between serum uric acid levels with metabolic syndrome andhypertension are increasingly interested, so the aim of this study: Relation between serum uricacid levels and age, sex, metabolic syndrome, renal function. Subjects and methods: 305 patients with an average age of 59.45 ± 10.54 had themetabolic syndrome according to IDF-2006. Research conducted at the Phu Yen hospital in across sectional study.1 Bệnh viện tỉnh Phú yên2 Bộ môn Nội đại học Y Dược Huế1 Phu yen Hospital2 Hue university of Medicine and PharmacyTẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 132 Results: There are the moderate correlation between SUA concentration with systolicblood pressure (r = 0,5; p < 0,001), diastolic blood pressure (r = 0,5; p < 0,001),waist circumference (r = 0,4; p < 0,01), serum creatinine (r = 0,298; p < 0,001), fasting glycemia(r = -0,3; p < 0,001) while this correlation is weak with age (r = 0,123; p < 0,05), Sokolow- Lyonindex (r = 0,195; p < 0,001). Conclusion: This study showed the SUA concentration in correlation with somecomponents of metabolic syndrome. Keywords: Uric acid, hypertension.1. ĐẶT VẤN ĐỀ Đã có nhiều công trình nghiên cứu về mối liên quan giữa acid uric với bệnh tăng huyết áp,đái tháo đường, bệnh thận, béo phì [1], [2].., nhưng mối liên quan giữa nồng độ acid uric huyếtthanh với hội chứng chuyển hóa ở bệnh nhân trên 40 tuổi ít được các tác giả đề cập, do đó chúngtôi tiến hành đề tài “Nghiên cứu nồng độ acid uric huyết thanh ở bệnh nhân trên 40 tuổi kèm hộichứng chuyển hóa, có và không có tăng huyết áp” nhằm mục tiêu sau: Khảo sát nồng độ acid urichuyết thanh ở bệnh nhân có hội chứng chuyển hóa trên 40 tuổi, có và không có tăng huyết áp.2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Tiêu chuẩn chọn bệnh: Tất cả những bệnh nhân > 40 tuổi, đến khám và điều trị tạiBệnh viện đa khoa tỉnh Phú Yên, từ tháng 5/2012 đến tháng 5/2013 đủ tiêu chuẩn chẩn đoánHCCH theo IDF-2006 đưa vào nghiên cứu. Có 305 bệnh nhân tham gia nghiên cứu đáp ứng tiêuchuẩn chọn bệnh. Tiêu chuẩn chẩn đoán tăng SUA Tăng AU máu khi: Nam ≥ 70mg/l (420 micromol/l) Nữ ≥ 60mg/l (360 micromol/l) - Tiêu chuẩn loại trừ: Đợt gút cấp, những bệnh nhân có bụng báng, phù toàn thân, bệnh lýnhiễm khuẩn, bệnh cấp tính nặng, nghiện rượu, các bệnh hệ thống, suy giáp, cường giáp, đang sửdụng thuốc gây rối loạn AU (thuốc điều trị ung thư, Salicylate, lợi tiểu, Ethambutol, Pyrazinamid.corticoid, Allopurinol).3. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Thiết kế nghiên cứu: Mô tả cắt ngang.4. KẾT QUẢ4.1. Đặc điểm chung của đối tượng nghiên cứu Bảng 1. Phân bố đối tượng nghiên cứu theo tuổi và giới Độ tuổi 0,05 0,008TẠP CHÍ TIM MẠCH HỌC VIỆT NAM SỐ 66 – 2014 133 Bảng 2. Số thành tố cấu thành nên HCCHSố thành tố của HCCH n % p 3 135 44,26 4 126 41,31 Bảng 5. Tương quan giữa nồng độ SUA với các thành tố của HCCH Tương quan VB HATTh HATTr Go HDL-c TG Acid Uric r 0,4 0,5 0,5 -0,3 0,1 0,02 p Bảng 6. Đánh giá nguy cơ tăng SUA của các thành tố HCCH Vòng bụng trong thành tố HCCH được đánh giá qua BMI Thành tố Hệ số hồi quy P OR (95% Cl) BMI 1.892 Trong nghiên cứu dịch tễ học NHANES I (n=5926) [16], giá trị SUA trong tứ phân vị caonhất có liê ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: