![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HỒI PHỤC CHỨC NĂNG
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 162.26 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục đích: Xác định sự ảnh hưởng của tăng đường huyết lúc nhập viện với sự hồi phục chức năng và tử vong ở bệnh nhân nhồi máu não sau ba tháng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HỒI PHỤC CHỨC NĂNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HỒI PHỤC CHỨC NĂNGTÓM TẮTMục đích: Xác định sự ảnh hưởng của tăng đường huyết lúc nhập viện với sự hồiphục chức năng và tử vong ở bệnh nhân nhồi máu não sau ba tháng.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu được thực hiện trên 84 bệnh nhân nhồi máu nãotuần hoàn trước trong vòng 72 giờ sau khởi phát nhập viện tại bệnh viện Nhân dânGia Định từ 10-2007 đến 3-2008. Bệnh nhân khi mới nhập viện sẽ được thử đườnghuyết bằng test nhanh hay đường huyết lúc đói trong vòng 24 giờ sau nhập viện đểphân làm hai nhóm: tăng đường huyết (≥ 126mg/dL hoặc ≥ 7mmol/L) và không tăngđường huyết (< 126mg/dL hoặc < 7mmol/L); sau đó, chúng tôi so sánh sự hồi phụcchức năng (chỉ số Barthel) và tiên lượng tử vong của hai nhóm này sau ba tháng. Cácyếu tố tiền sử, lâm sàng và cận lâm sàng khác cũng được ghi nhận và đánh giá. Phântích hồi quy đa biến logistic được thực hiện nhằm loại trừ các biến gây nhiễu để xácđịnh vai trò của tăng đường huyết khi nhập viện lên tiên lượng bệnh nhân sau 3 tháng.Kết quả: Trong 84 bệnh nhân, tăng đường huyết lúc nhập viện có 32 ca (381%);trong đó, sau ba tháng, hậu quả chức năng tốt (Brathel ≥ 60 điểm) là 13 ca (15,5%),hậu quả chức năng xấu (Barthel < 60 điểm) là 13 ca (15,5%), tử vong là 6 ca (7,1%).Trong phân tích đơn biến, tăng đường quyết đều có liên quan ý nghĩa thống kê vớihậu quả chức năng (RR = 3,6; KTC 95% = 1,6-8,02; p = 0,001) và tử vong (RR = 9,7;KTC 95% = 1,2-77,3; p = 0,011). Phân tích đa biến cho thấy tăng đường huyết là yếutố tiên lượng độc lập với hậu quả hồi phục chức năng xấu (OR = 4,86; KTC 95% =1,359-17,398) và tử vong (OR = 57,4; KTC 95% = 1,7-1902).Kết luận: Những bệnh nhân nhồi máu não có tăng đường huyết lúc nhập viện cónguy cơ hậu quả chức năng xấu và tiên lượng tử vong cao hơn những bệnh nhân cóđường huyết bình thường. Đứng trước một bệnh nhân nhồi máu não có tăng đườnghuyết lúc nhập viện, điều cần thiết là phải thấy được tiên lượng nặng của bệnh nhân,để đưa ra hướng điều trị và tập vật lý trị liệu thích hợp cho họ.ABSTRACTBackground and Purpose: determine the influence of hyperglycemia on thefunctionnal recuperation and the mortality at these patients who have an ischemicstroke after three months.Methods: eighty four patients with ischemic ischemic anterior circulation strokeduring 72 hours after onset, admitted to Gia Dinh hospital from october 2007 tomarch 2008. These patients were examined fasting glucose during 24 hours afterhospitalization for dividing into two groups: Hyperglycemia (≥ 126mg/dL or ≥7mmol/L) and non-hyperglycemia (< 126mg/dL or < 7mmol/L). We compaired therecuperation and the mortality between these group after three months. Theantecedent factors, the clinic signs and the paraclinic signs were constated and valued.The multivariate logistic regression analysis was realized for excluding the biasfactors and determining the part of hyperglycemia on the prediction of these patientsafter three months.Results: In 84 patients, hyperglycemia was found in 32 (38.1%): after three months,the bad recuperation (Barthel’s index < 60) was in 13(15.5%), the good recuperation(Barthel’s index ≥ 60) was in 13 (15.5%), and the death was in 6 (7.1%). With theunivaiate analysis, the hyperglycemia have a significative statistic correlation with thefunctional recuperation (RR = 3.6; IC 95% = 1.6-8.0; p = 0.001) and the mortality(RR = 9.7; IC 95% = 1.2-77.3; p = 0.011). By the multivariate logistic regressionanalysis, we was also constated that there was a relation between the hyperglycemiaet the functional recuperation (OR = 4.863; IC 95% = 1.3-17.3) and the mortality (OR= 57.4; IC 95% = 1.7-1902).Conclutions: the hyperglycemia hospitalization was a independence factor predictiveof the functional recuperation and the mortality. In front of the patients, the victim ofthe ischemic stroke, with a hyperglycemia hospitalization, there is necessary to forcasttheir grave prognostic for giving the appropriate treatments and kinesitherapies.Key words: Hyperglycemia, acute ischemic stroke.Assess the impact of health education program.ĐẶT VẤN ĐỀTrong tai biến mạch máu não, nhồi máu não (NMN) là bệnh cảnh thường gặp nhấtchiếm 80-85% các trường hợp(Error! Reference source not found.). Mức độ gây hại và tính phổbiến của NMN dẫn đến nhiều nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố ảnh hưởng lêntiên lượng của bệnh(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference sourcenot found.,18) như tuổi, giới tính, dân tộc, bệnh tim mạch, tăng đường huyết, đái tháođường (ĐTĐ)… Trong số đó, tăng đường huyết là một yếu tố thường được nghiêncứu(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HỒI PHỤC CHỨC NĂNG MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA TĂNG ĐƯỜNG HUYẾT VỚI HỒI PHỤC CHỨC NĂNGTÓM TẮTMục đích: Xác định sự ảnh hưởng của tăng đường huyết lúc nhập viện với sự hồiphục chức năng và tử vong ở bệnh nhân nhồi máu não sau ba tháng.Phương pháp: Nghiên cứu tiền cứu được thực hiện trên 84 bệnh nhân nhồi máu nãotuần hoàn trước trong vòng 72 giờ sau khởi phát nhập viện tại bệnh viện Nhân dânGia Định từ 10-2007 đến 3-2008. Bệnh nhân khi mới nhập viện sẽ được thử đườnghuyết bằng test nhanh hay đường huyết lúc đói trong vòng 24 giờ sau nhập viện đểphân làm hai nhóm: tăng đường huyết (≥ 126mg/dL hoặc ≥ 7mmol/L) và không tăngđường huyết (< 126mg/dL hoặc < 7mmol/L); sau đó, chúng tôi so sánh sự hồi phụcchức năng (chỉ số Barthel) và tiên lượng tử vong của hai nhóm này sau ba tháng. Cácyếu tố tiền sử, lâm sàng và cận lâm sàng khác cũng được ghi nhận và đánh giá. Phântích hồi quy đa biến logistic được thực hiện nhằm loại trừ các biến gây nhiễu để xácđịnh vai trò của tăng đường huyết khi nhập viện lên tiên lượng bệnh nhân sau 3 tháng.Kết quả: Trong 84 bệnh nhân, tăng đường huyết lúc nhập viện có 32 ca (381%);trong đó, sau ba tháng, hậu quả chức năng tốt (Brathel ≥ 60 điểm) là 13 ca (15,5%),hậu quả chức năng xấu (Barthel < 60 điểm) là 13 ca (15,5%), tử vong là 6 ca (7,1%).Trong phân tích đơn biến, tăng đường quyết đều có liên quan ý nghĩa thống kê vớihậu quả chức năng (RR = 3,6; KTC 95% = 1,6-8,02; p = 0,001) và tử vong (RR = 9,7;KTC 95% = 1,2-77,3; p = 0,011). Phân tích đa biến cho thấy tăng đường huyết là yếutố tiên lượng độc lập với hậu quả hồi phục chức năng xấu (OR = 4,86; KTC 95% =1,359-17,398) và tử vong (OR = 57,4; KTC 95% = 1,7-1902).Kết luận: Những bệnh nhân nhồi máu não có tăng đường huyết lúc nhập viện cónguy cơ hậu quả chức năng xấu và tiên lượng tử vong cao hơn những bệnh nhân cóđường huyết bình thường. Đứng trước một bệnh nhân nhồi máu não có tăng đườnghuyết lúc nhập viện, điều cần thiết là phải thấy được tiên lượng nặng của bệnh nhân,để đưa ra hướng điều trị và tập vật lý trị liệu thích hợp cho họ.ABSTRACTBackground and Purpose: determine the influence of hyperglycemia on thefunctionnal recuperation and the mortality at these patients who have an ischemicstroke after three months.Methods: eighty four patients with ischemic ischemic anterior circulation strokeduring 72 hours after onset, admitted to Gia Dinh hospital from october 2007 tomarch 2008. These patients were examined fasting glucose during 24 hours afterhospitalization for dividing into two groups: Hyperglycemia (≥ 126mg/dL or ≥7mmol/L) and non-hyperglycemia (< 126mg/dL or < 7mmol/L). We compaired therecuperation and the mortality between these group after three months. Theantecedent factors, the clinic signs and the paraclinic signs were constated and valued.The multivariate logistic regression analysis was realized for excluding the biasfactors and determining the part of hyperglycemia on the prediction of these patientsafter three months.Results: In 84 patients, hyperglycemia was found in 32 (38.1%): after three months,the bad recuperation (Barthel’s index < 60) was in 13(15.5%), the good recuperation(Barthel’s index ≥ 60) was in 13 (15.5%), and the death was in 6 (7.1%). With theunivaiate analysis, the hyperglycemia have a significative statistic correlation with thefunctional recuperation (RR = 3.6; IC 95% = 1.6-8.0; p = 0.001) and the mortality(RR = 9.7; IC 95% = 1.2-77.3; p = 0.011). By the multivariate logistic regressionanalysis, we was also constated that there was a relation between the hyperglycemiaet the functional recuperation (OR = 4.863; IC 95% = 1.3-17.3) and the mortality (OR= 57.4; IC 95% = 1.7-1902).Conclutions: the hyperglycemia hospitalization was a independence factor predictiveof the functional recuperation and the mortality. In front of the patients, the victim ofthe ischemic stroke, with a hyperglycemia hospitalization, there is necessary to forcasttheir grave prognostic for giving the appropriate treatments and kinesitherapies.Key words: Hyperglycemia, acute ischemic stroke.Assess the impact of health education program.ĐẶT VẤN ĐỀTrong tai biến mạch máu não, nhồi máu não (NMN) là bệnh cảnh thường gặp nhấtchiếm 80-85% các trường hợp(Error! Reference source not found.). Mức độ gây hại và tính phổbiến của NMN dẫn đến nhiều nghiên cứu trên thế giới về các yếu tố ảnh hưởng lêntiên lượng của bệnh(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference sourcenot found.,18) như tuổi, giới tính, dân tộc, bệnh tim mạch, tăng đường huyết, đái tháođường (ĐTĐ)… Trong số đó, tăng đường huyết là một yếu tố thường được nghiêncứu(Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! Reference source not found.,Error! ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kiến thức y học tài liệu y khoa bệnh thường gặp nghiên cứu y học lý thuyết y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 320 0 0 -
5 trang 314 0 0
-
8 trang 269 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 258 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 244 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 231 0 0 -
13 trang 213 0 0
-
5 trang 212 0 0
-
8 trang 211 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 209 0 0