Mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI và thang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm cột sống dính khớp
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 420.73 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết trình bày khảo sát mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI và thang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động bệnh ở bệnh nhân viêm cột sống dính khớp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI và thang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm cột sống dính khớp TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019bởi việc đo khoảng cách giữa hai điểm kích thích pain, Bailliere’s clinic rheumatology, tr: 209-212.bên ngoài da, khoảng cách này chỉ tương ứng 3. Trịnh Văn Minh (2005), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr:128-130.chứ chưa phản ánh chính xác chiều dài của đoạn 4. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhàthần kinh khảo sát. Chính vì vậy, chúng tôi tìm xuất bản y học, tr: 53-63.được mối tương quan chặt chẽ giữa mức độ đau 5. Mitz M, Prakask AS, Melvin J, Pỉeing Wvới thời gian tiềm vận động (chứ không phải với (1980), Motor nerve conduction indicators in uremic neuropathy. Arch Phys Med Rehabli. 61tốc độ dẫn truyền vận động). (10): 45-8.V. KẾT LUẬN 6. Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân (1991) Cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội - Không có mối tương quan giữa hoàn cảnh Thần kinh, Viện Quân y 103 trong 10 năm (1980 -khởi phát, thời gian mắc bệnh với đặc điểm dẫn 1989). Công trình nghiên cứu Y học quân sự, số 1,truyền thần kinh bên bệnh (p>0,05). tr.22-27. 7. Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), Đặc điểm - Có mối tương quan đồng biến chặt chẽ giữa lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân 30 trườngsố điểm VAS và thời gian tiềm vận động thần hợp đau thần kinh hông tại khoa thần kinh bệnhkinh chày sau theo phương trình DML chày sau viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa,= 0,886 VAS + 1,86 ( 0,6< r vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019BASDAI ≥ 4 had a high or very high level of disease Nam, các nghiên cứu về bệnh VCSDK chủ yếu sửactivity on the SASDAS-CRP. The SASDAS-CRP had a dụng các chỉ số BASDAI và ASDAS để đánh giápositive correlation with the ASDAS-CRP, the mức độ hoạt động của bệnh cũng như hiệu quảcorrelation coefficient r = 0.88 and p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 3.2. Khảo sát mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI vàthang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động bệnh VCSDK 40% 30% 36,7% 20% 28,3% 23,3% 10% 11,7% 0% KHÔNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRUNG HOẠT ĐỘNG MẠNH HOẠT ĐỘNG RẤT BÌNH MẠNH Biểu đồ 3.1: Mức độ hoạt động bệnh VCSDK của nhóm bệnh nhân nghiên cứu theothang điểm SASDAS-CRP Nhận xét: Trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân trong giai đoạn hoạt động mạnh chiếm tỷ lệ caonhất với 36,7%. Giá trị SASDAS-CRP trung bình là 20,1 ± 14,7 Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa thang Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa thangđiểm SASDAS-CRP và chỉ số BASDAI điểm SASDAS-CRP và thang điểm ASDAS-CRP Nhận xét: Thang điểm SASDAS-CRP có mối Nhận xét: Thang điểm SASDAS-CRP có mốitương quan chặt chẽ với chỉ số BASDAI với hệ số tương quan đồng biến với thang điểm ASDAS-tương quan r = 0,79 và p vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Nhận xét: Tất cả các BN đang trong giai hoạt động tính theo thang điểm SASDAS-CRP.đoạn bệnh không hoạt động theo thang điểm Ngoài ra 24,4% bệnh nhân trong số đó đượcASDAS-CRP, cũng được đánh giá là không hoạt đánh giá là hoạt động mạnh hoặc rất mạnh theođộng theo thang điểm SASDAS-CRP. Tỷ lệ BN ở thang điểm SASDAS-CRP. Do đó, nếu chỉ đánhmức độ hoạt động bệnh rất mạnh theo cả 2 giá theo thang điểm BASDAI, một số bệnh nhânthang điểm là 24,1%. 72,4% BN trong nhóm đang trong giai đoạn bệnh hoạt động có thể bịhoạt động bệnh rất mạnh theo thang điểm bỏ sót, gây ảnh hưởng đến quá trình theo dõi vàASDAS-CRP được đánh giá chỉ ở mức hoạt động đưa ra quyết định điều trị kịp thời cho bệnh nhân.mạnh theo thang điểm SASDAS-CRP. So với chỉ số BASDAI, thang điểm ASDAS có khả năng phân loại bệnh nhân vào các mức độIV. BÀN LUẬN hoạt động bệnh, cũng như đánh giá sự thay đổi ASDAS là thang điểm đầu tiên không chỉ dựa của bệnh tốt hơn [5]. Khi đánh giá mức độ hoạtvào nhận xét chủ quan của bệnh nhân mà còn động bệnh theo thang điểm SASDAS-CRP vớisử dụng các thông số cận lâm sàng phản ánh thang điểm ASDAS-CRP, chúng tôi nhận thấy cótình trạng viêm như protein C phản ứng và tốc mối tương quan đồng biến với hệ số tương quanđộ máu lắng trong đánh giá mức độ hoạt động r là 0,88 và p< 0,01. Như vậy, thang điểmcủa bệnh VCSDK. Điều này làm tăng tính chính SASDAS-CRP và thang điểm ASDAS-CRP có mốixác trong việc ước tính mức độ hoạt động trên tương quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, khimỗi bệnh nhân. Tuy nhiên, nhược điểm của phân loại bệnh nhân VCSDK vào các mức độthang điểm ASDAS-CRP là việc tính toán phức hoạt động bệnh khác nhau theo thang điểmtạp, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của máy tính, do ASDAS-CRP và SASDAS-CR ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI và thang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động của bệnh viêm cột sống dính khớp TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019bởi việc đo khoảng cách giữa hai điểm kích thích pain, Bailliere’s clinic rheumatology, tr: 209-212.bên ngoài da, khoảng cách này chỉ tương ứng 3. Trịnh Văn Minh (2005), Giải phẫu người, Nhà xuất bản Y học Hà Nội, tr:128-130.chứ chưa phản ánh chính xác chiều dài của đoạn 4. Phạm Thị Minh Đức (2007), Sinh lý học, Nhàthần kinh khảo sát. Chính vì vậy, chúng tôi tìm xuất bản y học, tr: 53-63.được mối tương quan chặt chẽ giữa mức độ đau 5. Mitz M, Prakask AS, Melvin J, Pỉeing Wvới thời gian tiềm vận động (chứ không phải với (1980), Motor nerve conduction indicators in uremic neuropathy. Arch Phys Med Rehabli. 61tốc độ dẫn truyền vận động). (10): 45-8.V. KẾT LUẬN 6. Hồ Hữu Lương, Nguyễn Văn Chương, Cao Hữu Hân (1991) Cơ cấu bệnh tật tại Khoa Nội - Không có mối tương quan giữa hoàn cảnh Thần kinh, Viện Quân y 103 trong 10 năm (1980 -khởi phát, thời gian mắc bệnh với đặc điểm dẫn 1989). Công trình nghiên cứu Y học quân sự, số 1,truyền thần kinh bên bệnh (p>0,05). tr.22-27. 7. Nguyễn Thị Phương Thảo (2004), Đặc điểm - Có mối tương quan đồng biến chặt chẽ giữa lâm sàng, cận lâm sàng và nguyên nhân 30 trườngsố điểm VAS và thời gian tiềm vận động thần hợp đau thần kinh hông tại khoa thần kinh bệnhkinh chày sau theo phương trình DML chày sau viện Bạch Mai, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ đa khoa,= 0,886 VAS + 1,86 ( 0,6< r vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019BASDAI ≥ 4 had a high or very high level of disease Nam, các nghiên cứu về bệnh VCSDK chủ yếu sửactivity on the SASDAS-CRP. The SASDAS-CRP had a dụng các chỉ số BASDAI và ASDAS để đánh giápositive correlation with the ASDAS-CRP, the mức độ hoạt động của bệnh cũng như hiệu quảcorrelation coefficient r = 0.88 and p TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 475 - THÁNG 2 - SỐ 1&2 - 2019 3.2. Khảo sát mối tương quan giữa thang điểm SASDAS-CRP với chỉ số BASDAI vàthang điểm ASDAS-CRP trong đánh giá mức độ hoạt động bệnh VCSDK 40% 30% 36,7% 20% 28,3% 23,3% 10% 11,7% 0% KHÔNG HOẠT ĐỘNG HOẠT ĐỘNG TRUNG HOẠT ĐỘNG MẠNH HOẠT ĐỘNG RẤT BÌNH MẠNH Biểu đồ 3.1: Mức độ hoạt động bệnh VCSDK của nhóm bệnh nhân nghiên cứu theothang điểm SASDAS-CRP Nhận xét: Trong nghiên cứu, nhóm bệnh nhân trong giai đoạn hoạt động mạnh chiếm tỷ lệ caonhất với 36,7%. Giá trị SASDAS-CRP trung bình là 20,1 ± 14,7 Biểu đồ 3.2. Mối tương quan giữa thang Biểu đồ 3.3. Mối tương quan giữa thangđiểm SASDAS-CRP và chỉ số BASDAI điểm SASDAS-CRP và thang điểm ASDAS-CRP Nhận xét: Thang điểm SASDAS-CRP có mối Nhận xét: Thang điểm SASDAS-CRP có mốitương quan chặt chẽ với chỉ số BASDAI với hệ số tương quan đồng biến với thang điểm ASDAS-tương quan r = 0,79 và p vietnam medical journal n01&2 - FEBRUARY - 2019 Nhận xét: Tất cả các BN đang trong giai hoạt động tính theo thang điểm SASDAS-CRP.đoạn bệnh không hoạt động theo thang điểm Ngoài ra 24,4% bệnh nhân trong số đó đượcASDAS-CRP, cũng được đánh giá là không hoạt đánh giá là hoạt động mạnh hoặc rất mạnh theođộng theo thang điểm SASDAS-CRP. Tỷ lệ BN ở thang điểm SASDAS-CRP. Do đó, nếu chỉ đánhmức độ hoạt động bệnh rất mạnh theo cả 2 giá theo thang điểm BASDAI, một số bệnh nhânthang điểm là 24,1%. 72,4% BN trong nhóm đang trong giai đoạn bệnh hoạt động có thể bịhoạt động bệnh rất mạnh theo thang điểm bỏ sót, gây ảnh hưởng đến quá trình theo dõi vàASDAS-CRP được đánh giá chỉ ở mức hoạt động đưa ra quyết định điều trị kịp thời cho bệnh nhân.mạnh theo thang điểm SASDAS-CRP. So với chỉ số BASDAI, thang điểm ASDAS có khả năng phân loại bệnh nhân vào các mức độIV. BÀN LUẬN hoạt động bệnh, cũng như đánh giá sự thay đổi ASDAS là thang điểm đầu tiên không chỉ dựa của bệnh tốt hơn [5]. Khi đánh giá mức độ hoạtvào nhận xét chủ quan của bệnh nhân mà còn động bệnh theo thang điểm SASDAS-CRP vớisử dụng các thông số cận lâm sàng phản ánh thang điểm ASDAS-CRP, chúng tôi nhận thấy cótình trạng viêm như protein C phản ứng và tốc mối tương quan đồng biến với hệ số tương quanđộ máu lắng trong đánh giá mức độ hoạt động r là 0,88 và p< 0,01. Như vậy, thang điểmcủa bệnh VCSDK. Điều này làm tăng tính chính SASDAS-CRP và thang điểm ASDAS-CRP có mốixác trong việc ước tính mức độ hoạt động trên tương quan chặt chẽ với nhau. Tuy nhiên, khimỗi bệnh nhân. Tuy nhiên, nhược điểm của phân loại bệnh nhân VCSDK vào các mức độthang điểm ASDAS-CRP là việc tính toán phức hoạt động bệnh khác nhau theo thang điểmtạp, đòi hỏi phải có sự hỗ trợ của máy tính, do ASDAS-CRP và SASDAS-CR ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nghiên cứu y học Viêm cột sống dính khớp Thang điểm SASDAS-CRP Chỉ số BASDAI Bệnh khớp viêm mạn tính Protein C phản ứngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 312 0 0 -
5 trang 305 0 0
-
8 trang 259 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 248 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 220 0 0 -
13 trang 200 0 0
-
8 trang 200 0 0
-
5 trang 199 0 0
-
Tình trạng viêm lợi ở trẻ em học đường Việt Nam sau hai thập niên có chương trình nha học đường
4 trang 193 0 0