Món ăn dưỡng thai
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 146.88 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Món ăn dưỡng thaiẢnh minh họa Một số thực phẩm, dược phẩm chế biến thành món ăn, bài thuốc - gọi là dược thiện - có thể thúc đẩy quátrình sinh trưởng của thai, nâng cao sức đề kháng của người mẹ.Món ăn - bài thuốc dưỡng thai, an thai Cá chép - Vị thuốc an thai.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn dưỡng thai Món ăn dưỡng thaiẢnh minh họaMột số thực phẩm, dược phẩm chế biến thành mónăn, bài thuốc - gọi là dược thiện - có thể thúc đẩy quátrình sinh trưởng của thai, nâng cao sức đề kháng củangười mẹ. Món ăn - bài thuốc dưỡng thai, an thai Cá chép - Vị thuốc an thai Trong y học cổ truyền, phép dưỡng thai và an thai rấtphong phú và độc đáo. Người xưa đã khéo léo lựachọn và phối hợp một số thực phẩm, dược phẩm đểchế biến thành món ăn, bài thuốc - gọi là dược thiện -để thúc đẩy quá trình sinh trưởng của thai, lại nângcao sức đề kháng của người mẹ. Những món dượcthiện dưỡng thai này mang đậm tính tự nhiên, dễdùng, an toàn, nên được thai phụ dễ chấp nhận và sửdụng.Bài 1: Thịt lợn nạc 100g, nhân sâm 10g, a giao 12g.Tất cả rửa sạch, thái nhỏ cho vào bát, nước vừa đủ,rồi đem hầm cách thủy chừng 2 - 3 giờ là được, chogia vị, ăn nóng. Dùng thích hợp cho thai phụ bị độngthai, thể khí huyết đều hư, hay hồi hộp, đánh trốngngực, âm đạo ra huyết ít, sắc nhợt, lưng đau, gối mỏi.Người đang sốt do cảm mạo hoặc có chứng huyếtnhiệt thì không dùng bài này.Bài 2: Thịt thỏ 250g, củ cải đỏ 250g, đảng sâm 30g,hồng táo 6 quả. Thịt thỏ rửa sạch thái miếng. Củ cảiđỏ gọt bỏ vỏ, rửa sạch, cắt đoạn; hồng táo bỏ hạt;đảng sâm rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ,lửa to đun sôi, rồi hầm thật nhừ bằng lửa nhỏ chừng 2- 3 giờ, cho gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.Bài 3: Cá diếc 2 con, sa nhân 6g, lá tía tô 15g, gừngtươi 6 lát. Tất cả rửa sạch. Cá diếc mổ bỏ hết nộitạng, rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, chế đủ nước, hầmthật kỹ chừng 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, chia ănvài lần trong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ tỳ hư khí trệ mà nôn vàbuồn nôn nhiều, ăn uống kém, chậm tiêu, ngực bụngđầy trướng, mệt mỏi, đại tiện lỏng nát, tiểu tiện trong,nhiều, chất lưỡi nhợt.Bài 4: Cá chép 1 con khoảng 500g, lạc 30g, xích tiểuđậu 24g, gừng tươi 6 lát. Cá chép làm sạch, bỏ nộitạng, đem rán qua. Lạc và xích tiểu đậu rửa sạch. Tấtcả cho vào nồi, chế đủ nước, dùng lửa nhỏ hầm kỹchừng 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, ăn nóng.Dùng thích hợp cho phụ nữ thể chất hư nhược, khóthở, ăn kém, đầu choáng mắt hoa, hồi hộp, đánh trốngngực, tiểu tiện bất lợi, phù nhẹ chi dưới. Nhữngtrường hợp tiểu tiện rối loạn, tiểu buốt, tiểu đục, tiểurắt do thấp nhiệt không nên dùng bài này.Bài 5: Thịt bò 250g, đảng sâm 30g, hoàng tinh 15g,gừng tươi 4 lát. Chọn thịt bò tươi (hoặc thịt bê) rửasạch, thái mỏng. Các vị thuốc rửa sạch. Tất cả chovào nồi, chế đủ nước, đun lửa to cho sôi rồi hạ nhỏlửa đun cho nhừ, cho gia vị, chia ăn vài lần trongngày.Dùng thích hợp cho thai phụ huyết hư, biểu hiện cáctriệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, trốngngực, mệt mỏi, ngủ kém, hay mê, sắc mặt nhợt nhạt,chất lưỡi nhợt, thai nhi chậm phát triển. Những thaiphụ đang bị sốt do ngoại cảm hoặc đi lỏng, lỵ do thấpnhiệt thì không dùng bài này.Bài 6: Thịt gà 250g, cao gạc hươu 15g, sâm cao ly8g. Thịt gà rửa sạch, lọc bỏ da và mỡ rồi chặt miếng.Sâm cao ly thái phiến, cao gạc hươu cắt vụn. Tất cảđem hầm cách thủy chừng 3 - 4 giờ là được, cho giavị, ăn vài lần trong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ gầy yếu, tinh thần mệtmỏi, lưng đau gối mỏi...; động thai ra huyết ít vàloãng, thiếu máu, thai nhi chậm phát triển.Không dùng cho những trường hợp động thai thểhuyết nhiệt, biểu hiện các triệu chứng tâm phiền bấtan, lòng bàn tay bàn chân nóng, miệng khô họngkhát, mặt đỏ, môi hồng, âm đạo ra huyết màu đỏ tươihoặc đỏ tía, có thể có máu cục, đại tiện táo, tiểu tiệnsẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, ít rêu.Bài 7: Trứng gà 2 quả, ngải cứu 20g. Trứng gà luộcchín, bóc bỏ vỏ, lá ngải cứu rửa sạch. Hai thứ cho vàonồi, chế đủ nước, đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửachừng 1 - 2 giờ, cho gia vị, ăn liên tục 7 - 8 ngày.Dùng thích hợp cho các thai phụ có chứng hư hànnhư sợ lạnh, sắc mặt nhợt nhạt, chân tay lạnh, lưngđau gối mỏi, hay có cảm giác khó thở hồi hộp, đánhtrống ngực, miệng nhạt, chán ăn, đại tiện lỏng, tiểutiện trong dài, chất lưỡi nhợt, dễ sảy thai, âm đạo rahuyết, lượng ít, sắc nhợt. Những trường hợp độngthai thể huyết nhiệt không dùng bài này.Bài 8: Thịt dê 250g, ba kích thiên 15g, đỗ trọng 12g,gừng tươi 5 lát. Thịt dê rửa sạch thái miếng, các vịthuốc rửa sạch. Tất cả cho vào nồi chế đủ nước, hầmnhừ trong 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, ăn vài lầntrong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ tỳ, thận hư yếu, tinhhuyết không đủ làm thai nhi chậm phát triển, thai phụhình thể gầy yếu, ăn kém, mệt mỏi, mất sức, lưng đaugối mỏi, chân tay lạnh, đại tiện lỏng nát, chất lưỡinhợt.Lưu ý, những trường hợp động thai do huyết nhiệthoặc thai phụ phát sốt do ngoại cảm thì không đượcdùng bài này. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn dưỡng thai Món ăn dưỡng thaiẢnh minh họaMột số thực phẩm, dược phẩm chế biến thành mónăn, bài thuốc - gọi là dược thiện - có thể thúc đẩy quátrình sinh trưởng của thai, nâng cao sức đề kháng củangười mẹ. Món ăn - bài thuốc dưỡng thai, an thai Cá chép - Vị thuốc an thai Trong y học cổ truyền, phép dưỡng thai và an thai rấtphong phú và độc đáo. Người xưa đã khéo léo lựachọn và phối hợp một số thực phẩm, dược phẩm đểchế biến thành món ăn, bài thuốc - gọi là dược thiện -để thúc đẩy quá trình sinh trưởng của thai, lại nângcao sức đề kháng của người mẹ. Những món dượcthiện dưỡng thai này mang đậm tính tự nhiên, dễdùng, an toàn, nên được thai phụ dễ chấp nhận và sửdụng.Bài 1: Thịt lợn nạc 100g, nhân sâm 10g, a giao 12g.Tất cả rửa sạch, thái nhỏ cho vào bát, nước vừa đủ,rồi đem hầm cách thủy chừng 2 - 3 giờ là được, chogia vị, ăn nóng. Dùng thích hợp cho thai phụ bị độngthai, thể khí huyết đều hư, hay hồi hộp, đánh trốngngực, âm đạo ra huyết ít, sắc nhợt, lưng đau, gối mỏi.Người đang sốt do cảm mạo hoặc có chứng huyếtnhiệt thì không dùng bài này.Bài 2: Thịt thỏ 250g, củ cải đỏ 250g, đảng sâm 30g,hồng táo 6 quả. Thịt thỏ rửa sạch thái miếng. Củ cảiđỏ gọt bỏ vỏ, rửa sạch, cắt đoạn; hồng táo bỏ hạt;đảng sâm rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, nước vừa đủ,lửa to đun sôi, rồi hầm thật nhừ bằng lửa nhỏ chừng 2- 3 giờ, cho gia vị, chia ăn vài lần trong ngày.Bài 3: Cá diếc 2 con, sa nhân 6g, lá tía tô 15g, gừngtươi 6 lát. Tất cả rửa sạch. Cá diếc mổ bỏ hết nộitạng, rửa sạch. Tất cả cho vào nồi, chế đủ nước, hầmthật kỹ chừng 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, chia ănvài lần trong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ tỳ hư khí trệ mà nôn vàbuồn nôn nhiều, ăn uống kém, chậm tiêu, ngực bụngđầy trướng, mệt mỏi, đại tiện lỏng nát, tiểu tiện trong,nhiều, chất lưỡi nhợt.Bài 4: Cá chép 1 con khoảng 500g, lạc 30g, xích tiểuđậu 24g, gừng tươi 6 lát. Cá chép làm sạch, bỏ nộitạng, đem rán qua. Lạc và xích tiểu đậu rửa sạch. Tấtcả cho vào nồi, chế đủ nước, dùng lửa nhỏ hầm kỹchừng 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, ăn nóng.Dùng thích hợp cho phụ nữ thể chất hư nhược, khóthở, ăn kém, đầu choáng mắt hoa, hồi hộp, đánh trốngngực, tiểu tiện bất lợi, phù nhẹ chi dưới. Nhữngtrường hợp tiểu tiện rối loạn, tiểu buốt, tiểu đục, tiểurắt do thấp nhiệt không nên dùng bài này.Bài 5: Thịt bò 250g, đảng sâm 30g, hoàng tinh 15g,gừng tươi 4 lát. Chọn thịt bò tươi (hoặc thịt bê) rửasạch, thái mỏng. Các vị thuốc rửa sạch. Tất cả chovào nồi, chế đủ nước, đun lửa to cho sôi rồi hạ nhỏlửa đun cho nhừ, cho gia vị, chia ăn vài lần trongngày.Dùng thích hợp cho thai phụ huyết hư, biểu hiện cáctriệu chứng như hoa mắt, chóng mặt, hồi hộp, trốngngực, mệt mỏi, ngủ kém, hay mê, sắc mặt nhợt nhạt,chất lưỡi nhợt, thai nhi chậm phát triển. Những thaiphụ đang bị sốt do ngoại cảm hoặc đi lỏng, lỵ do thấpnhiệt thì không dùng bài này.Bài 6: Thịt gà 250g, cao gạc hươu 15g, sâm cao ly8g. Thịt gà rửa sạch, lọc bỏ da và mỡ rồi chặt miếng.Sâm cao ly thái phiến, cao gạc hươu cắt vụn. Tất cảđem hầm cách thủy chừng 3 - 4 giờ là được, cho giavị, ăn vài lần trong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ gầy yếu, tinh thần mệtmỏi, lưng đau gối mỏi...; động thai ra huyết ít vàloãng, thiếu máu, thai nhi chậm phát triển.Không dùng cho những trường hợp động thai thểhuyết nhiệt, biểu hiện các triệu chứng tâm phiền bấtan, lòng bàn tay bàn chân nóng, miệng khô họngkhát, mặt đỏ, môi hồng, âm đạo ra huyết màu đỏ tươihoặc đỏ tía, có thể có máu cục, đại tiện táo, tiểu tiệnsẻn đỏ, chất lưỡi đỏ, ít rêu.Bài 7: Trứng gà 2 quả, ngải cứu 20g. Trứng gà luộcchín, bóc bỏ vỏ, lá ngải cứu rửa sạch. Hai thứ cho vàonồi, chế đủ nước, đun to lửa cho sôi rồi đun nhỏ lửachừng 1 - 2 giờ, cho gia vị, ăn liên tục 7 - 8 ngày.Dùng thích hợp cho các thai phụ có chứng hư hànnhư sợ lạnh, sắc mặt nhợt nhạt, chân tay lạnh, lưngđau gối mỏi, hay có cảm giác khó thở hồi hộp, đánhtrống ngực, miệng nhạt, chán ăn, đại tiện lỏng, tiểutiện trong dài, chất lưỡi nhợt, dễ sảy thai, âm đạo rahuyết, lượng ít, sắc nhợt. Những trường hợp độngthai thể huyết nhiệt không dùng bài này.Bài 8: Thịt dê 250g, ba kích thiên 15g, đỗ trọng 12g,gừng tươi 5 lát. Thịt dê rửa sạch thái miếng, các vịthuốc rửa sạch. Tất cả cho vào nồi chế đủ nước, hầmnhừ trong 2 - 3 giờ là được, cho gia vị, ăn vài lầntrong ngày.Dùng thích hợp cho thai phụ tỳ, thận hư yếu, tinhhuyết không đủ làm thai nhi chậm phát triển, thai phụhình thể gầy yếu, ăn kém, mệt mỏi, mất sức, lưng đaugối mỏi, chân tay lạnh, đại tiện lỏng nát, chất lưỡinhợt.Lưu ý, những trường hợp động thai do huyết nhiệthoặc thai phụ phát sốt do ngoại cảm thì không đượcdùng bài này. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
thức ăn dinh dưỡng thực phẩm dinh dưỡng thực đơn dinh dưỡng dinh dưỡng cho cơ thể sức khỏe đời sống sức khỏe cho mọi người dinh dưỡng cho mọi ngườiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Báo cáo: Khảo sát đặc điểm tăng huyết áp ở người có tuổi tại Bệnh viện Nhân Dân Gia Định
9 trang 181 0 0 -
Tài liệu 5 bước bạn nên thực hành để tránh bị sâu răng
7 trang 94 0 0 -
157 trang 53 0 0
-
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 1
85 trang 51 0 0 -
Ebook Bí kíp dinh dưỡng gia truyền đẩy lùi bệnh tật: Phần 1
51 trang 39 0 0 -
Nhu cầu dinh dưỡng cho trẻ từ 3-6 tuổi: Phần 2
83 trang 39 0 0 -
Chăm sóc chế độ dinh dưỡng cho người lớn tuổi
7 trang 36 0 0 -
Sữa mẹ làm tăng khả năng học của bé trai
5 trang 29 0 0 -
5 trang 29 0 0
-
An toàn thực phẩm và Dinh dưỡng: Phần 1
110 trang 28 0 0