Món ăn giúp phòng bệnh cúm
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 142.07 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thời gian gần đây, số bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 nhập viện đang tăng trở lại sau nhiều tháng tạm lắng và trong các ca có biến chứng nặng, đã có trường hợp tử vong. Để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, phòng ngừa dịch cúm, xin giới thiệu một số món ăn, thức uống và cách chế biến đơn giản, dễ làm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn giúp phòng bệnh cúm Món ăn giúp phòng bệnh cúm Thời gian gần đây, số bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 nhập viện đang tăng trở lại sau nhiều tháng tạm lắng và trong các ca có biến chứng nặng, đã có trường hợp tử vong. Để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, phòng ngừa dịch cúm, xin giới thiệu một số món ăn, thức uống và cách chế biến đơn giản, dễ làm. Hạt sen là món ăn giúp tăng cường sức đề kháng. - Nước sả - gừng - mật ong: Củ sả tươi 10 - 30g, gừng tươi 8 - 20g, mật ong 10 - 30g. Củ sả, gừng bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, giã nát, hòa với nước, lọc lấy 100 - 200ml nước. Cho vào nồi cùng với mật ong, trộn đều, đun nhỏ lửa đến khi sôi. Chia 2 - 3 lần, uống khi còn ấm, trước bữa ăn. - Canh cải cúc thịt nạc: Rau cải cúc 500g; thịt nạc dăm 200g; 2 củ hành tím băm nhỏ; nước mắm, muối, mì chính, hạt tiêu. Rau cải cúc rửa sạch, để ráo, cắt khúc. Thịt nạc dăm rửa sạch, cắt lát rồi băm nhuyễn, ướp với dầu ăn, hành, nước mắm, muối, hạt tiêu, mì chính. Đun sôi nước, cho thịt băm đã ướp, viên lại thành viên nhỏ vào, nêm lại vừa ăn, cho cải cúc vào đảo nhẹ rồi bắc xuống ngay. Rắc hạt tiêu, ăn lúc nóng. - Chân giò hầm hạt sen, hoài sơn: Chân giò 600g cạo rửa sạch, chặt thành miếng, ướp muối. Hạt sen khô 100g, ngâm nước khoảng 1 giờ, đem luộc sơ với nước sôi, vớt ra rổ, để ráo. Hoài sơn 20g rửa sạch để ráo. Trần bì (vỏ quít khô) 6g, ngâm nước cho mềm, cạo bỏ phần trắng ở trong, cắt sợi nhỏ. Táo đỏ 20g rửa sạch. Gừng tươi 10g, giã nát. Cho tất cả vào nồi, đổ nước ngập để hầm. Đun lửa to cho sôi mạnh, vớt sạch bọt rồi để lửa nhỏ, cho thêm ít muối. Hầm đến khi chân giò và hạt sen chín mềm. Nếu có hạt sen tươi và hoài sơn tươi thì cho 2 vị này vào khi thịt đã chín mềm, hầm đến khi hạt sen nở. Múc ra bát dùng nóng. Món ăn này có tác dụng bổ tỳ vị, mạnh gân cốt, an thần, tăng sức đề kháng của cơ thể. Thích hợp với những người suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém, đau lưng, nhức mỏi, tay chân nặng nề, cử động khó khăn. Để phòng ngừa dịch cúm, ngoài việc giữ gìn vệ sinh thân thể, môi trường cần đóng kín các cửa sổ, đổ khoảng 5ml giấm ăn và một ít nước vào 1 bát sứ rồi đun cách thủy để hơi giấm bốc lên tỏa khắp phòng. Có thể cho hỗn hợp giấm và nước vào 1 nồi đất hoặc nồi thủy tinh, nồi inox, đặt trên một bếp điện để nấu cho bốc hơi. Ngày làm 2 lần vào sáng sớm và chiều tối. Cách phòng ngừa này gọi là thực thố huân chưng, dễ làm mà hiệu quả. Ngoài ra, cũng có thể dùng một trong những dược liệu sau: quả bồ kết khô, lá sả tươi, lá tràm tươi để đốt xông nhà thường xuyên
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Món ăn giúp phòng bệnh cúm Món ăn giúp phòng bệnh cúm Thời gian gần đây, số bệnh nhân nhiễm cúm A/H1N1 nhập viện đang tăng trở lại sau nhiều tháng tạm lắng và trong các ca có biến chứng nặng, đã có trường hợp tử vong. Để tăng cường sức đề kháng của cơ thể, phòng ngừa dịch cúm, xin giới thiệu một số món ăn, thức uống và cách chế biến đơn giản, dễ làm. Hạt sen là món ăn giúp tăng cường sức đề kháng. - Nước sả - gừng - mật ong: Củ sả tươi 10 - 30g, gừng tươi 8 - 20g, mật ong 10 - 30g. Củ sả, gừng bỏ vỏ ngoài, rửa sạch, giã nát, hòa với nước, lọc lấy 100 - 200ml nước. Cho vào nồi cùng với mật ong, trộn đều, đun nhỏ lửa đến khi sôi. Chia 2 - 3 lần, uống khi còn ấm, trước bữa ăn. - Canh cải cúc thịt nạc: Rau cải cúc 500g; thịt nạc dăm 200g; 2 củ hành tím băm nhỏ; nước mắm, muối, mì chính, hạt tiêu. Rau cải cúc rửa sạch, để ráo, cắt khúc. Thịt nạc dăm rửa sạch, cắt lát rồi băm nhuyễn, ướp với dầu ăn, hành, nước mắm, muối, hạt tiêu, mì chính. Đun sôi nước, cho thịt băm đã ướp, viên lại thành viên nhỏ vào, nêm lại vừa ăn, cho cải cúc vào đảo nhẹ rồi bắc xuống ngay. Rắc hạt tiêu, ăn lúc nóng. - Chân giò hầm hạt sen, hoài sơn: Chân giò 600g cạo rửa sạch, chặt thành miếng, ướp muối. Hạt sen khô 100g, ngâm nước khoảng 1 giờ, đem luộc sơ với nước sôi, vớt ra rổ, để ráo. Hoài sơn 20g rửa sạch để ráo. Trần bì (vỏ quít khô) 6g, ngâm nước cho mềm, cạo bỏ phần trắng ở trong, cắt sợi nhỏ. Táo đỏ 20g rửa sạch. Gừng tươi 10g, giã nát. Cho tất cả vào nồi, đổ nước ngập để hầm. Đun lửa to cho sôi mạnh, vớt sạch bọt rồi để lửa nhỏ, cho thêm ít muối. Hầm đến khi chân giò và hạt sen chín mềm. Nếu có hạt sen tươi và hoài sơn tươi thì cho 2 vị này vào khi thịt đã chín mềm, hầm đến khi hạt sen nở. Múc ra bát dùng nóng. Món ăn này có tác dụng bổ tỳ vị, mạnh gân cốt, an thần, tăng sức đề kháng của cơ thể. Thích hợp với những người suy nhược cơ thể, ăn ngủ kém, đau lưng, nhức mỏi, tay chân nặng nề, cử động khó khăn. Để phòng ngừa dịch cúm, ngoài việc giữ gìn vệ sinh thân thể, môi trường cần đóng kín các cửa sổ, đổ khoảng 5ml giấm ăn và một ít nước vào 1 bát sứ rồi đun cách thủy để hơi giấm bốc lên tỏa khắp phòng. Có thể cho hỗn hợp giấm và nước vào 1 nồi đất hoặc nồi thủy tinh, nồi inox, đặt trên một bếp điện để nấu cho bốc hơi. Ngày làm 2 lần vào sáng sớm và chiều tối. Cách phòng ngừa này gọi là thực thố huân chưng, dễ làm mà hiệu quả. Ngoài ra, cũng có thể dùng một trong những dược liệu sau: quả bồ kết khô, lá sả tươi, lá tràm tươi để đốt xông nhà thường xuyên
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 315 0 0 -
5 trang 308 0 0
-
8 trang 262 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 253 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 238 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 232 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 224 0 0 -
13 trang 204 0 0
-
8 trang 203 0 0
-
5 trang 202 0 0