MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI
Số trang: 15
Loại file: docx
Dung lượng: 113.45 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 1
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong hành trình bất tận đi tìm ý nghĩa tồn tại của mình, tư duy của con người luônhường đến tìm kiếm những giá trị cuộc sống, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Bởi lẽtừ những nhận thức, đánh giá đúng đắn về các giá trị văn hóa, con người ta sẽ có nhữngtình cảm và ý chí phù hợp, có hành vi ứng xứng tương ứng trong mối quan hệ cộngđồng, dân tộc, tạo nên sự phát triển cho bản thân cũng như toàn xã hội.Văn hóa thường được hiểu là “tổ hợp các tri thức, niềm...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỂN VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY, ANH (CHỊ) HÃY ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẾN NĂM 2020 Trong hành trình bất tận đi tìm ý nghĩa tồn tại của mình, tư duy của con người luônhường đến tìm kiếm những giá trị cuộc sống, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Bởi lẽtừ những nhận thức, đánh giá đúng đắn về các giá trị văn hóa, con người ta sẽ có nhữngtình cảm và ý chí phù hợp, có hành vi ứng xứng tương ứng trong mối quan hệ cộngđồng, dân tộc, tạo nên sự phát triển cho bản thân cũng như toàn xã hội. Văn hóa thường được hiểu là “tổ hợp các tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạođức,luật pháp, phong tục và các năng lực, thói quen mà con người với tư cách là thànhviên của xã hội tiếp thu được” (theo quan niệm của Tylor) [ ; 8] hoặc đó “là những giátrị vật chất, tinh thần con người tạo ra trong lịch sử, đời sống tinh thần của con người;tri thức khoa học, trình độ học vấn; lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu hiệnvăn minh” [; 8]. Từ đó, chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát: “ Văn hóa là toàn bộnhững hoạt động vật chất và tinh thần mà con người tạo ra trong mối quan hệ giữa conngười, tự nhiên và xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của mình” [; 8]. Như vậy, có thể khẳng định: Văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển loài người, là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của mọi hoạtđộng của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc là một yêu cầu tất yếu của mỗi quốc gia. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạo của ta đã dànhsự quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra nhiều thử tháchlà bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu đạt được thì nền văn hóa Vi ệt Namvẫn còn nhiều tồn đọng, hạn chế. Vì thế, vấn đề xây dựng định hướng phát triển vănhóa Việt Nam trong thời gian tới là một vấn đề cần được chú ý nhiều hơn. Việc xây dựng “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” là nhằm cụ thể hoá,thể chế hoá các quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển văn hoá, xác lập nhữngmục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu; là cơ sở hoạch định quy hoạch, kế hoạchđể từng bước thực hiện việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Bộ, ngành có liên quan, lĩnh vực phát triểngiáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, thể dục thể thao, du lịch. Trong Chiến lượcphát triển văn hoá, những lĩnh vực này được trình bày như là những thành tố quan trọng,có mối liên kết chặt chẽ với văn hoá, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển, tạo sứcmạnh tổng hợp để văn hoá phát huy giữ vai trò là nền tảng tinh thần, là động l ực pháttriển kinh tế - xã hội bền vững. Vì vậy, phạm vi của Chiến lược phát triển văn hoá baogồm những lĩnh vực chủ yếu sau đây: 1/ Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá; 2/ Di sản văn hoá; 3/ Văn học, nghệ thuật; 4/ Giao lưu văn hoá với thế giới; 5/ Thể chế và thiết chế văn hoá. CÂY VẤN ĐỀ 1. Thực trạng văn hoá nước ta hiện nay 1.1 Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hóaS W - Tư tưởng đời sống văn hóa cóa - Thành tựu và tiến bộ chưa tương những chuyển biến quan trọng xứng và vững chắc - Phong trào “toàn dân xây dựng đời - Xuống cấp về đạo đức và lối sống sống văn hóa có nhiều chuyển - Phục hồi và phát triển văn hóa biến tích cực” mang tính phong trào thiếu chọn - Đời sống văn hóa ở vùng xâu, vùng lọc xa, biên giới, hải đảo có nhiều cải - Sản phẩm văn hóa văn học nghệ thiện rõ rệt. thuật chất lượng kém, không phù - Phong trào xây dựng “gia đình văn hợp với truyền thống đạo đức dân hóa” phát huy được vai trò tộc. - Phong trào xây dựng văn hóa chưa được nhận thức sâu sắc, chất lượng chưa được chú trọng. - Tư tưởng không kiên định (lớp trẻ) - Nhận thức tầm quan trọng của văn hóaO T - Có sự quan tâm của đảng và nhà - Bùng nổ thông tin (Mạng xã hội…) nước - Xuyên tạc chống phá của các thế - Trong bối cảnh CNH-HDH văn hóa l ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI HỌC VIỆN HÀNH CHÍNH MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ XÃ HỘI TỪ THỰC TIỂN VĂN HÓA CỦA NƯỚC TA HIỆN NAY, ANH (CHỊ) HÃY ĐỀ RA CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN VĂN HÓA ĐẾN NĂM 2020 Trong hành trình bất tận đi tìm ý nghĩa tồn tại của mình, tư duy của con người luônhường đến tìm kiếm những giá trị cuộc sống, đặc biệt là những giá trị văn hóa. Bởi lẽtừ những nhận thức, đánh giá đúng đắn về các giá trị văn hóa, con người ta sẽ có nhữngtình cảm và ý chí phù hợp, có hành vi ứng xứng tương ứng trong mối quan hệ cộngđồng, dân tộc, tạo nên sự phát triển cho bản thân cũng như toàn xã hội. Văn hóa thường được hiểu là “tổ hợp các tri thức, niềm tin, nghệ thuật, đạođức,luật pháp, phong tục và các năng lực, thói quen mà con người với tư cách là thànhviên của xã hội tiếp thu được” (theo quan niệm của Tylor) [ ; 8] hoặc đó “là những giátrị vật chất, tinh thần con người tạo ra trong lịch sử, đời sống tinh thần của con người;tri thức khoa học, trình độ học vấn; lối sống, cách ứng xử có trình độ cao, biểu hiệnvăn minh” [; 8]. Từ đó, chúng ta có thể hiểu một cách tổng quát: “ Văn hóa là toàn bộnhững hoạt động vật chất và tinh thần mà con người tạo ra trong mối quan hệ giữa conngười, tự nhiên và xã hội trong suốt chiều dài lịch sử của mình” [; 8]. Như vậy, có thể khẳng định: Văn hóa có vai trò vô cùng quan trọng đối với sự pháttriển loài người, là nền tảng tinh thần của xã hội, là động lực và mục tiêu của mọi hoạtđộng của đời sống kinh tế - xã hội. Vì vậy việc giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dântộc là một yêu cầu tất yếu của mỗi quốc gia. Nhận thức sâu sắc vấn đề này, Đảng, Nhà nước, các cấp lãnh đạo của ta đã dànhsự quan tâm đặc biệt cho lĩnh vực văn hóa. Tuy nhiên, một thực tế đặt ra nhiều thử tháchlà bên cạnh những mặt tích cực, những thành tựu đạt được thì nền văn hóa Vi ệt Namvẫn còn nhiều tồn đọng, hạn chế. Vì thế, vấn đề xây dựng định hướng phát triển vănhóa Việt Nam trong thời gian tới là một vấn đề cần được chú ý nhiều hơn. Việc xây dựng “Chiến lược phát triển văn hoá đến năm 2020” là nhằm cụ thể hoá,thể chế hoá các quan điểm, đường lối của Đảng về phát triển văn hoá, xác lập nhữngmục tiêu, nhiệm vụ và các giải pháp chủ yếu; là cơ sở hoạch định quy hoạch, kế hoạchđể từng bước thực hiện việc xây dựng nền văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắcdân tộc trong thời kỳ công nghiệp hoá, hiện đại hoá và hội nhập quốc tế. Căn cứ vào chức năng, nhiệm vụ của Bộ, ngành có liên quan, lĩnh vực phát triểngiáo dục, khoa học và công nghệ, thông tin, thể dục thể thao, du lịch. Trong Chiến lượcphát triển văn hoá, những lĩnh vực này được trình bày như là những thành tố quan trọng,có mối liên kết chặt chẽ với văn hoá, tạo điều kiện cho nhau cùng phát triển, tạo sứcmạnh tổng hợp để văn hoá phát huy giữ vai trò là nền tảng tinh thần, là động l ực pháttriển kinh tế - xã hội bền vững. Vì vậy, phạm vi của Chiến lược phát triển văn hoá baogồm những lĩnh vực chủ yếu sau đây: 1/ Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hoá; 2/ Di sản văn hoá; 3/ Văn học, nghệ thuật; 4/ Giao lưu văn hoá với thế giới; 5/ Thể chế và thiết chế văn hoá. CÂY VẤN ĐỀ 1. Thực trạng văn hoá nước ta hiện nay 1.1 Tư tưởng, đạo đức, lối sống, đời sống văn hóaS W - Tư tưởng đời sống văn hóa cóa - Thành tựu và tiến bộ chưa tương những chuyển biến quan trọng xứng và vững chắc - Phong trào “toàn dân xây dựng đời - Xuống cấp về đạo đức và lối sống sống văn hóa có nhiều chuyển - Phục hồi và phát triển văn hóa biến tích cực” mang tính phong trào thiếu chọn - Đời sống văn hóa ở vùng xâu, vùng lọc xa, biên giới, hải đảo có nhiều cải - Sản phẩm văn hóa văn học nghệ thiện rõ rệt. thuật chất lượng kém, không phù - Phong trào xây dựng “gia đình văn hợp với truyền thống đạo đức dân hóa” phát huy được vai trò tộc. - Phong trào xây dựng văn hóa chưa được nhận thức sâu sắc, chất lượng chưa được chú trọng. - Tư tưởng không kiên định (lớp trẻ) - Nhận thức tầm quan trọng của văn hóaO T - Có sự quan tâm của đảng và nhà - Bùng nổ thông tin (Mạng xã hội…) nước - Xuyên tạc chống phá của các thế - Trong bối cảnh CNH-HDH văn hóa l ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bộ máy nhà nước quản lý xã hội chính sách nhà nước quản lý kinh tế phương thức quản lý quy trình quản lýGợi ý tài liệu liên quan:
-
BÀI THU HOẠCH QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC VÀ QUẢN LÍ GIÁO DỤC
16 trang 312 0 0 -
197 trang 275 0 0
-
Tổng luận Giải pháp chính sách phát triển nền kinh tế số
46 trang 245 1 0 -
9 trang 232 0 0
-
Môi trường sinh thái và đổi mới quản lý kinh tế: Phần 2
183 trang 213 0 0 -
Giáo trình Nguyên lý quản lý kinh tế: Phần 1
102 trang 211 2 0 -
42 trang 171 0 0
-
12 trang 158 0 0
-
Tiểu luận Xây dựng nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa
20 trang 155 0 0 -
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0