Môn sinh học
Số trang: 59
Loại file: doc
Dung lượng: 312.00 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 0 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
- Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổchức sống, từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể - loài, quầnxã, hệ sinh thái – sinh quyển.- Có một số hiểu biết về các quy luật sinh học và các quá trình sinh học cơbản ở cấp tế bào và cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng vàvận động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, di truyền, biến dị.- Hình dung được sự phát triển liên tục của vật...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn sinh học MÔN SINH HỌC A – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I- MỤC TIÊU Môn sinh học ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức - Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổchức sống, từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể - loài, quầnxã, hệ sinh thái – sinh quyển. - Có một số hiểu biết về các quy luật sinh h ọc và các quá trình sinh h ọc c ơbản ở cấp tế bào và cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng vàvận động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, di truyền, biến dị. - Hình dung được sự phát triển liên tục của vật ch ất trên Trái Đ ất, t ừ vô c ơđến hữu cơ, từ vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến cơn người. - Hiểu biết được những ứng dụng của Sinh học vào thực tiễn sản xuất vàđời sống, đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh h ọc nói chung và công ngh ệgen nói riêng. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng thực hành:Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh được làm các tiêubản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu th ậpvà xử lý mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểunguyên nhân của một số hiện tượng quá trình sinh học. - Kĩ năng tư duy:Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng phát tri ển t ư duy líluận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá … đ ặc bi ệt là kĩ năng nh ận d ạng,đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực ti ễn cu ộcsống). - Kĩ năng học tập:Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự h ọc: Biết thu th ập và x ử lý thông tin; l ậpbảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm các báo cáonhỏ; trình bày trước tổ, lớp .. - Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khoẻ: 1 Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng ch ống bệnh tật, th ể d ục, th ểthảo ... nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động. 3. Về thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong vi ệc nh ậnthức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng h ọc đ ược vào cu ộc s ống, laođộng, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môitrường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn với các v ấn đ ề dân s ố, s ức kho ả sinhsản, phòng chống ma tuý và HIV/AIDS... II - NỘI DUNG 1. Kế hoạch dạy học: Lớp Số tiết/ tuần Số tuần tổng số tiết/ năm 10 1 35 35 11 1,5 35 52,5 12 1,5 35 52,5 Cộng (Toàn 105 140 cấp) 2. Nội dung dạy học từng lớp: Nội dung dạy học cụ thể ở từng lớp được đề cập ở mục III (Chuẩn kiếnthức, kĩ năng). ở đây, nội dung dạy học từng lớp được trình bày cô đ ọng đ ể cócách nhìn khái quát toàn cấp. LỚP 10 a) Giới thiệu chung về thế giới sống: - Các cấp tổ chức sống: Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, h ệ sinhthái, sinh quyển. - Giới thiệu 5 giới sinh vật: Khởi sinh, Nguyên sinh, Th ực vật, Nấm, Độngvật. b) Sinh học tế bào. - Thành phần hoá học của tế bào: Thành phần, vai trò của các ch ất vô c ơ vàcác chất hữu cơ trong tế bào. - Cấu trúc của tế bào: Cấu trúc tế bào nhân sơ, tế bào nhân th ực, cấu trúc vàchức năng cuả các bộ phận, các bào quan trong tế bào. Vận chuyển các chất quamang sinh chất. Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thí nghi ệm co vàphản co nguyên sinh. 2 - Chất hoá học vật chất và năng lượng ở tế bào: Chuyển hoá năng lượng;vai t rò enzim trong chuyển hoá vật chất; hô hấp tế bào, quảng tổng h ợp. Th ựchành: Một số thí nghiệm về enzim. - Phần bào: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào ở sinh v ật nhân th ực.Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản c) Sinh học vi sinh vật. - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật: Các kiểu chuyển hoá vậtchất, các quá trình tổng hợp và phân giải. Thực hành: ứng dụng lên men. - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật: ảnh hưởng của các yếu tố hoá họcvà vật lí lên sinh trưởng của vi sinh vật. - Virut: Sự nhân lên, tác động có hại và có lợi của virut. Khái ni ệm truy ềnnhiễm và miễn dịch. LỚP 11 Sinh học cơ thể thực vật và động vật - Chuyển hoá vật chất và năng lượng: + Thực vật : trao đổi nước , ion khoáng và nitơ; các quá trình quang h ợp , hôhấp pử thực vật. Thực hành : thí nghiệm thoát hơi nước và vai ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn sinh học MÔN SINH HỌC A – CHƯƠNG TRÌNH CHUẨN I- MỤC TIÊU Môn sinh học ở Trung học phổ thông nhằm giúp học sinh: 1. Về kiến thức - Có những hiểu biết phổ thông, cơ bản, hiện đại, thực tiễn về các cấp tổchức sống, từ cấp tế bào, cơ thể đến các cấp trên cơ thể như quần thể - loài, quầnxã, hệ sinh thái – sinh quyển. - Có một số hiểu biết về các quy luật sinh h ọc và các quá trình sinh h ọc c ơbản ở cấp tế bào và cơ thể như chuyển hóa vật chất và năng lượng, cảm ứng vàvận động, sinh trưởng và phát triển, sinh sản, di truyền, biến dị. - Hình dung được sự phát triển liên tục của vật ch ất trên Trái Đ ất, t ừ vô c ơđến hữu cơ, từ vật đơn giản đến sinh vật phức tạp, cho đến cơn người. - Hiểu biết được những ứng dụng của Sinh học vào thực tiễn sản xuất vàđời sống, đặc biệt là thành tựu của công nghệ sinh h ọc nói chung và công ngh ệgen nói riêng. 2. Về kĩ năng: - Kĩ năng thực hành:Rèn luyện và phát triển kĩ năng quan sát, thí nghiệm. Học sinh được làm các tiêubản hiển vi, tiến hành quan sát dưới kính lúp, biết sử dụng kính hiển vi, thu th ậpvà xử lý mẫu vật, biết bố trí và thực hiện một số thí nghiệm đơn giản để tìm hiểunguyên nhân của một số hiện tượng quá trình sinh học. - Kĩ năng tư duy:Phát triển kĩ năng tư duy thực nghiệm – quy nạp, chú trọng phát tri ển t ư duy líluận (phân tích, so sánh, tổng hợp, khái quát hoá … đ ặc bi ệt là kĩ năng nh ận d ạng,đặt ra và giải quyết các vấn đề gặp phải trong học tập và trong thực ti ễn cu ộcsống). - Kĩ năng học tập:Phát triển kĩ năng học tập, đặc biệt là tự h ọc: Biết thu th ập và x ử lý thông tin; l ậpbảng, biểu, sơ đồ, đồ thị; làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm; làm các báo cáonhỏ; trình bày trước tổ, lớp .. - Hình thành kĩ năng rèn luyện sức khoẻ: 1 Biết vệ sinh cá nhân, bảo vệ cơ thể, phòng ch ống bệnh tật, th ể d ục, th ểthảo ... nhằm nâng cao năng suất học tập và lao động. 3. Về thái độ: - Củng cố niềm tin vào khả năng của khoa học hiện đại trong vi ệc nh ậnthức bản chất và tính quy luật của các hiện tượng sinh học. - Có ý thức vận dụng các tri thức, kĩ năng h ọc đ ược vào cu ộc s ống, laođộng, học tập. - Xây dựng ý thức tự giác và thói quen bảo vệ thiên nhiên, bảo vệ môitrường sống, có thái độ và hành vi đúng đắn với các v ấn đ ề dân s ố, s ức kho ả sinhsản, phòng chống ma tuý và HIV/AIDS... II - NỘI DUNG 1. Kế hoạch dạy học: Lớp Số tiết/ tuần Số tuần tổng số tiết/ năm 10 1 35 35 11 1,5 35 52,5 12 1,5 35 52,5 Cộng (Toàn 105 140 cấp) 2. Nội dung dạy học từng lớp: Nội dung dạy học cụ thể ở từng lớp được đề cập ở mục III (Chuẩn kiếnthức, kĩ năng). ở đây, nội dung dạy học từng lớp được trình bày cô đ ọng đ ể cócách nhìn khái quát toàn cấp. LỚP 10 a) Giới thiệu chung về thế giới sống: - Các cấp tổ chức sống: Tế bào, cơ thể, quần thể - loài, quần xã, h ệ sinhthái, sinh quyển. - Giới thiệu 5 giới sinh vật: Khởi sinh, Nguyên sinh, Th ực vật, Nấm, Độngvật. b) Sinh học tế bào. - Thành phần hoá học của tế bào: Thành phần, vai trò của các ch ất vô c ơ vàcác chất hữu cơ trong tế bào. - Cấu trúc của tế bào: Cấu trúc tế bào nhân sơ, tế bào nhân th ực, cấu trúc vàchức năng cuả các bộ phận, các bào quan trong tế bào. Vận chuyển các chất quamang sinh chất. Thực hành: Quan sát tế bào dưới kính hiển vi, thí nghi ệm co vàphản co nguyên sinh. 2 - Chất hoá học vật chất và năng lượng ở tế bào: Chuyển hoá năng lượng;vai t rò enzim trong chuyển hoá vật chất; hô hấp tế bào, quảng tổng h ợp. Th ựchành: Một số thí nghiệm về enzim. - Phần bào: Chu kì tế bào và các hình thức phân bào ở sinh v ật nhân th ực.Thực hành: Quan sát các kì nguyên phân qua tiêu bản c) Sinh học vi sinh vật. - Chuyển hoá vật chất và năng lượng ở vi sinh vật: Các kiểu chuyển hoá vậtchất, các quá trình tổng hợp và phân giải. Thực hành: ứng dụng lên men. - Sinh trưởng và sinh sản của vi sinh vật: ảnh hưởng của các yếu tố hoá họcvà vật lí lên sinh trưởng của vi sinh vật. - Virut: Sự nhân lên, tác động có hại và có lợi của virut. Khái ni ệm truy ềnnhiễm và miễn dịch. LỚP 11 Sinh học cơ thể thực vật và động vật - Chuyển hoá vật chất và năng lượng: + Thực vật : trao đổi nước , ion khoáng và nitơ; các quá trình quang h ợp , hôhấp pử thực vật. Thực hành : thí nghiệm thoát hơi nước và vai ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
bài tập trắc nghiệm sinh học sổ tay sinh học tài liệu học môn sinh di truyền học bài tập di truyền chuẩn khức kĩ kiến thức kĩ năngGợi ý tài liệu liên quan:
-
4 trang 168 0 0
-
Sổ tay Thực tập di truyền y học: Phần 2
32 trang 109 0 0 -
TRẮC NGHIỆM TÂM LÝ HỌC VÀ BỆNH LÝ
80 trang 86 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 1 môn Sinh học lớp 9 năm 2022-2023 - Trường THCS Long Toàn
36 trang 65 0 0 -
những kiến thức cơ bản về công nghệ sinh học (tái bản lần thứ ba): phần 2
128 trang 48 0 0 -
Vận dụng lí thuyết kiến tạo để nâng cao chất lượng dạy học phần di truyền học (Sinh học 12)
6 trang 46 0 0 -
Tiểu luận Công nghệ sinh học động vật
19 trang 42 0 0 -
Trắc Nghiệm môn Hóa Sinh: Vitamin
12 trang 41 0 0 -
Bàn chân thạch sùng - vật liệu Nano
21 trang 37 0 0 -
Bài giảng Công nghệ gen và công nghệ thông tin - GS.TS Lê Đình Lương
25 trang 35 0 0