Môn tìm hiểu xã hội cấp tiểu học: kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 660.72 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết tập trung phân tích kinh nghiệm quốc tế và căn cứ vào điều kiện thực tiễn của Việt Nam, bước đầu đề xuất định hướng xây dựng môn Tìm hiểu Xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn tìm hiểu xã hội cấp tiểu học: kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI MÔN TÌM HIỂU Xà HỘI CẤP TIỂU HỌC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM NGUYỄN TUYẾT NGA - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: ntnga61@yahoo.com.vn NGUYỄN HỒNG LIÊN - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email:honglien2601@gmail.com Tóm tắt: Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 xác định Tìm hiểu xã hội là môn họctích hợp, được giảng dạy cho học sinh lớp 4 và 5 ở cấp Tiểu học. Đây là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vớimục tiêu góp phần vào sự phát triển toàn diện của học sinh, giáo dục tinh thần nhân văn, tinh thần dân tộc, lòng yêu nướcvà chuẩn bị cho học sinh tham gia vào cuộc sống xã hội. Tác giả tập trung phân tích kinh nghiệm quốc tế và căn cứ vàođiều kiện thực tiễn của Việt Nam, bước đầu đề xuất định hướng xây dựng môn Tìm hiểu Xã hội. Từ khóa: Môn Tìm hiểu xã hội; Tiểu học; kinh nghiệm quốc tế; Việt Nam. (Nhận bài ngày 31/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 30/8/2016; Duyệt đăng ngày 27/10/2016). 1. Đặt vấn đề - Ở một số quốc gia, các môn học thể hiện mức độ Định hướng Đổi mới Chương trình Giáo dục phổ tích hợp cao trong suốt cả cấp học (Liên bang Nga vàthông sau năm 2015 xác định Tìm hiểu xã hội là môn học Đức).tích hợp, được giảng dạy cho học sinh (HS) lớp 4 và 5 - Một số quốc gia khác, mức độ tích hợp khác nhauở cấp Tiểu học. Đây là một môn học thuộc Bảng 1: Môn học thuộc lĩnh vực KHXH (bao gồm Lịch sử, Địa lí) cấp Tiểulĩnh vực khoa học xã hội (KHXH) với mục học ở một số quốc gia (trên cơ sở cập nhật dữ liệu của INCA, 2013)tiêu góp phần vào sự phát triển toàn diệncủa học sinh (HS), giáo dục tinh thần nhân Tên môn học STT Nướcvăn, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6chuẩn bị cho HS tham gia vào cuộc sống Châu Áxã hội. Chúng tôi tập trung phân tích kinh 1. Thái Lan - Tìm hiểu xã hộinghiệm quốc tế và căn cứ vào điều kiệnthực tiễn của Việt Nam, bước đầu đề xuất 2. Singapore - Tìm hiểu xã hộiđịnh hướng xây dựng môn Tìm hiểu xã hội. 3 Hàn Quốc - Tìm hiểu xã hội 2. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng 4 Trung Quốc - Xã hội THCSmôn Tìm hiểu xã hội ở Tiểu học 5 Nhật Bản - KHXH 2.1. Xu hướng tích hợp các môn khoahọc xã hội 6 Hồng Kông - Tìm hiểu xã hội Xu hướng tích hợp đã được nhiều Châu Âunước nghiên cứu và áp dụng vào xây dựng 7 Liên bang Nga - Thế giới quanh ta THCSchương trình và sách giáo khoa (SGK) ởnhiều bộ môn, trong đó có các môn thuộc 8 Anh - Lịch sửlĩnh vực KHXH. Ở một số nước, Lịch sử và - Địa líĐịa lí được tích hợp với các nội dung khác 9 Pháp - Văn hóa nhân văn THCSthành môn học mới từ tiểu học. Ở một số 10 Đức - Tìm hiểu quê hương THCSnước khác, chương trình và SGK môn Lịch Châu Mĩsử và môn Địa lí vẫn được xây dựng, biênsoạn và giảng dạy độc lập. 12 Hoa Kì - Lịch sử Qua Bảng 1 có thể thấy, KHXH là một - Địa lítrong những lĩnh vực được đưa vào nhà Hoặc: Tìm hiểu xã hộitrường từ cấp Tiểu học ở nhiều quốc gia Châu Úctrên thế giới. Tuy nhiên, việc tổ chức nội 13 Australia - Lịch sửdung các môn thuộc lĩnh vực này ở cấp - Địa líTiểu học không giống nhau ở các quốc gia. Hoặc: Nghiên cứu xã hội và môi trườngCó ba xu hướng tích hợp chính như sau: (Ghi chú: THCS: Trung học cơ sở) SỐ 133 - THÁNG 10/2016 • 111 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀIgiữa 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: Tích hợp cả KHTN và KHXH; công cụ để xác định và đo thời gian: Lịch, đồng hồ. Biếtgiai đoạn 2: Tích hợp các môn KHXH với nhau (Thái Lan, và ghi nhớ các mốc thời gian xa hơn: Một vài ngày và conHàn Quốc, Nhật Bản, Pháp). số trong lịch sử của Pháp, nhận thức thay đổi lối sống. - Tích hợp KHTN với nhau và KHXH với nhau suốt Từ lớp 3 đến lớp 5, môn Văn hóa nhân văn (Culturecả cấp học (Singapore, Hồng Kông). Tuy nhiên, với KHXH Humaniste) bao gồm kiến thức của các lĩnh vực: Lịch sử,mức độ tích hợp cũng khác nhau (Anh, Hoa Kì tách Lịch Địa lí, Giáo dục công dân, và Nghệ thuật. Văn hóa nhânsử và Địa lí (ở một số bang), ở Pháp - Môn Văn hóa nhân văn mở ra cho tâm trí HS tính đa dạng và sự tiến hóa củavăn nhưng giữa Lịch sử - Địa lí vẫn là các mạch riêng). các nền văn minh, các xã hội, lãnh thổ, các sự kiện tôn 2.2. Tích hợp trong môn học thuộc lĩnh vực khoa giáo và nghệ thuật, nó cung cấp cho các em các mốchọc xã hội ở một số nước trên thế giới ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn tìm hiểu xã hội cấp tiểu học: kinh nghiệm quốc tế và đề xuất cho Việt Nam NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI MÔN TÌM HIỂU Xà HỘI CẤP TIỂU HỌC: KINH NGHIỆM QUỐC TẾ VÀ ĐỀ XUẤT CHO VIỆT NAM NGUYỄN TUYẾT NGA - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email: ntnga61@yahoo.com.vn NGUYỄN HỒNG LIÊN - Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam Email:honglien2601@gmail.com Tóm tắt: Định hướng đổi mới chương trình giáo dục phổ thông sau năm 2015 xác định Tìm hiểu xã hội là môn họctích hợp, được giảng dạy cho học sinh lớp 4 và 5 ở cấp Tiểu học. Đây là một môn học thuộc lĩnh vực khoa học xã hội vớimục tiêu góp phần vào sự phát triển toàn diện của học sinh, giáo dục tinh thần nhân văn, tinh thần dân tộc, lòng yêu nướcvà chuẩn bị cho học sinh tham gia vào cuộc sống xã hội. Tác giả tập trung phân tích kinh nghiệm quốc tế và căn cứ vàođiều kiện thực tiễn của Việt Nam, bước đầu đề xuất định hướng xây dựng môn Tìm hiểu Xã hội. Từ khóa: Môn Tìm hiểu xã hội; Tiểu học; kinh nghiệm quốc tế; Việt Nam. (Nhận bài ngày 31/7/2016; Nhận kết quả phản biện và chỉnh sửa ngày 30/8/2016; Duyệt đăng ngày 27/10/2016). 1. Đặt vấn đề - Ở một số quốc gia, các môn học thể hiện mức độ Định hướng Đổi mới Chương trình Giáo dục phổ tích hợp cao trong suốt cả cấp học (Liên bang Nga vàthông sau năm 2015 xác định Tìm hiểu xã hội là môn học Đức).tích hợp, được giảng dạy cho học sinh (HS) lớp 4 và 5 - Một số quốc gia khác, mức độ tích hợp khác nhauở cấp Tiểu học. Đây là một môn học thuộc Bảng 1: Môn học thuộc lĩnh vực KHXH (bao gồm Lịch sử, Địa lí) cấp Tiểulĩnh vực khoa học xã hội (KHXH) với mục học ở một số quốc gia (trên cơ sở cập nhật dữ liệu của INCA, 2013)tiêu góp phần vào sự phát triển toàn diệncủa học sinh (HS), giáo dục tinh thần nhân Tên môn học STT Nướcvăn, tinh thần dân tộc, lòng yêu nước và Lớp 1 Lớp 2 Lớp 3 Lớp 4 Lớp 5 Lớp 6chuẩn bị cho HS tham gia vào cuộc sống Châu Áxã hội. Chúng tôi tập trung phân tích kinh 1. Thái Lan - Tìm hiểu xã hộinghiệm quốc tế và căn cứ vào điều kiệnthực tiễn của Việt Nam, bước đầu đề xuất 2. Singapore - Tìm hiểu xã hộiđịnh hướng xây dựng môn Tìm hiểu xã hội. 3 Hàn Quốc - Tìm hiểu xã hội 2. Kinh nghiệm quốc tế về xây dựng 4 Trung Quốc - Xã hội THCSmôn Tìm hiểu xã hội ở Tiểu học 5 Nhật Bản - KHXH 2.1. Xu hướng tích hợp các môn khoahọc xã hội 6 Hồng Kông - Tìm hiểu xã hội Xu hướng tích hợp đã được nhiều Châu Âunước nghiên cứu và áp dụng vào xây dựng 7 Liên bang Nga - Thế giới quanh ta THCSchương trình và sách giáo khoa (SGK) ởnhiều bộ môn, trong đó có các môn thuộc 8 Anh - Lịch sửlĩnh vực KHXH. Ở một số nước, Lịch sử và - Địa líĐịa lí được tích hợp với các nội dung khác 9 Pháp - Văn hóa nhân văn THCSthành môn học mới từ tiểu học. Ở một số 10 Đức - Tìm hiểu quê hương THCSnước khác, chương trình và SGK môn Lịch Châu Mĩsử và môn Địa lí vẫn được xây dựng, biênsoạn và giảng dạy độc lập. 12 Hoa Kì - Lịch sử Qua Bảng 1 có thể thấy, KHXH là một - Địa lítrong những lĩnh vực được đưa vào nhà Hoặc: Tìm hiểu xã hộitrường từ cấp Tiểu học ở nhiều quốc gia Châu Úctrên thế giới. Tuy nhiên, việc tổ chức nội 13 Australia - Lịch sửdung các môn thuộc lĩnh vực này ở cấp - Địa líTiểu học không giống nhau ở các quốc gia. Hoặc: Nghiên cứu xã hội và môi trườngCó ba xu hướng tích hợp chính như sau: (Ghi chú: THCS: Trung học cơ sở) SỐ 133 - THÁNG 10/2016 • 111 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀIgiữa 2 giai đoạn. Giai đoạn 1: Tích hợp cả KHTN và KHXH; công cụ để xác định và đo thời gian: Lịch, đồng hồ. Biếtgiai đoạn 2: Tích hợp các môn KHXH với nhau (Thái Lan, và ghi nhớ các mốc thời gian xa hơn: Một vài ngày và conHàn Quốc, Nhật Bản, Pháp). số trong lịch sử của Pháp, nhận thức thay đổi lối sống. - Tích hợp KHTN với nhau và KHXH với nhau suốt Từ lớp 3 đến lớp 5, môn Văn hóa nhân văn (Culturecả cấp học (Singapore, Hồng Kông). Tuy nhiên, với KHXH Humaniste) bao gồm kiến thức của các lĩnh vực: Lịch sử,mức độ tích hợp cũng khác nhau (Anh, Hoa Kì tách Lịch Địa lí, Giáo dục công dân, và Nghệ thuật. Văn hóa nhânsử và Địa lí (ở một số bang), ở Pháp - Môn Văn hóa nhân văn mở ra cho tâm trí HS tính đa dạng và sự tiến hóa củavăn nhưng giữa Lịch sử - Địa lí vẫn là các mạch riêng). các nền văn minh, các xã hội, lãnh thổ, các sự kiện tôn 2.2. Tích hợp trong môn học thuộc lĩnh vực khoa giáo và nghệ thuật, nó cung cấp cho các em các mốchọc xã hội ở một số nước trên thế giới ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học giáo dục Môn tìm hiểu xã hội cấp tiểu học Giáo dục tinh thần nhân văn Nguyên tắc tiếp cận xây dựng chương trình Năng lực giải quyết vấn đềGợi ý tài liệu liên quan:
-
11 trang 451 0 0
-
Thực trạng và biện pháp nâng cao kỹ năng mềm cho sinh viên trường Du lịch - Đại học Huế
11 trang 385 0 0 -
206 trang 308 2 0
-
5 trang 291 0 0
-
56 trang 271 2 0
-
Sử dụng phương pháp WebQuest trong dạy học học phần Triết học Mác-Lênin
4 trang 246 0 0 -
Phát triển nguồn nhân lực ở Singapore và những vấn đề đặt ra đối với Việt Nam hiện nay
5 trang 237 1 0 -
Giáo dục đạo đức sinh thái cho học sinh: Dạy học ở hiện tại - chuẩn bị cho tương lai
5 trang 193 0 0 -
Mô hình năng lực giao tiếp trong đào tạo ngành Ngôn ngữ Anh
6 trang 178 0 0 -
6 trang 166 0 0
-
Xây dựng khung lý thuyết trong nghiên cứu khoa học
11 trang 162 0 0 -
3 trang 153 0 0
-
Thực trạng kĩ năng thoát hiểm và nhu cầu giáo dục kĩ năng thoát hiểm cho học sinh tiểu học Hà Nội
6 trang 149 0 0 -
Nghiên cứu phát triển và hoàn thiện các hệ thống tự động hóa quá trình khai thác dầu khí ở Việt Nam
344 trang 144 0 0 -
Thực trạng năng lực cảm xúc - xã hội của lứa tuổi vị thành niên
5 trang 141 1 0 -
27 trang 127 0 0
-
3 trang 119 0 0
-
Ghi nhật ký – một hình thức đánh giá mới mẻ
4 trang 118 0 0 -
5 trang 118 0 0
-
9 trang 116 0 0