Môn : Xử lý dữ liệu
Số trang: 3
Loại file: docx
Dung lượng: 18.22 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Đề bài:Bài tập 1.1.1. Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (trình độ đào tạo,lương hiện nay)1.2. Hãy so sánh 2 nhóm (để thấy sự khác biệt đó có ý nghĩa/biểu hiệncụ thể là NTN)Bài tập 2.2.1 Hãy mô tả 1 nghề (nêu/làm rõ: những yêu cầu/đòi hỏi đặt ra; những quyềnlợi nhận được: lương, mức độ thăng tiến)2.2 Hãy so sánh 2 nghề nào đóBài tập 3.3.1 Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (có trình độ đào tạo/có lương/có thâmniên… là cao/thấp): họ là ai (theo dấu hiệu/biến ĐL)?3.2 Hãy so sánh 2 nhóm nào đó...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn : Xử lý dữ liệuHọ và tên : Nguyễn Văn ThanhKhoa: Khoa học quản lýLớp: K55B KHQLMã Sv: 11032160Môn : Xử lý dữ liệuĐề bài: Bài tập 1. 1.1. Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (trình độ đào tạo,lương hiện nay) 1.2. Hãy so sánh 2 nhóm (để thấy sự khác biệt đó có ý nghĩa/biểu hiện cụ thể là NTN) Bài tập 2. 2.1 Hãy mô tả 1 nghề (nêu/làm rõ: những yêu cầu/đòi hỏi đặt ra; những quyềnlợi nhận được: lương, mức độ thăng tiến) 2.2 Hãy so sánh 2 nghề nào đó Bài tập 3. 3.1 Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (có trình độ đào tạo/có lương/có thâm niên… là cao/thấp): họ là ai (theo dấu hiệu/biến ĐL)? 3.2 Hãy so sánh 2 nhóm nào đó BÀI LÀM Bài tập 1. A. Nhóm theo giới tính. 1.1. Mô tả nhóm Nữ,Nam (biếnngẫu nhiên ) Trong tổng số 474 người cả nam và nữ thì số nữ có 216 người • Trong đó số người có trình độ đào tạo của nhóm nữ đạt kỳ vọng (mean) là:12.00, và lương trung bình hiện nay của nhóm này là:$24,300.00 • Độ lệch chuẩn (phân tán)của số nhóm nữ là :2.319, tương tự như thế lương hiện nay có độ lệch chuẩn là: $7,558.021. Trong tổng số 474 người cả nam và nữ thì số nam có 258 người • Trong đó số người có trình độ đào tạo của nhóm nam đạt kỳ vọng(mean) là:14.43,và lương trung bình hiện nay của nhóm này là:$41,441.78 • Độ lệch chuẩn (phân tán)của nhóm nam là:2.979, tương tự như thế lương hiện nay có độ lệch chuẩn là:$14,499.214 1.2. So sánh 2 nhóm : Như trên đã mô tả 2 nhóm : Nam và Nữ thì ta có thể phát biểu để thấy được mối quan hệ của 2 nhóm : • Kỳ vọng của 2 nhóm là khác nhau nhóm nam cao hơn nhóm nữ ở đây đặt ra câu hỏi - Liệu đào tạo cao có dẫn tới lương cao hay không. - Tại sao có hay không những người đào tạo thấp mà lương lại cao và đào tạo cao mà lương lại thấp. - Cơ hội đào tạo cao lương cao như thế nào . • Từ việc mô tả nhóm nam và nhóm nữ như trên ta có thể thấy rằng :mức lương trung bình của nhóm nam cao hơn nhóm nữ dẫn tới lương của nhóm nam luôn cao hơn lương của nhóm nữ :Nam($41,441.78)> Nữ ($24,300.00) và độ mức độ phân tán ( biến động) về trình độ đào tạo và lương hiện nay của nhóm nao cũng cao hơn nhóm nữ từ đó cũng cho thấy biến động về lương của nam nhiều hơn so với nhóm nữ.Bài tập 2.2.1. Mô tả nghề nhân viên văn phòng và nghề quản lý :Ta chọn 2 biến: biến về đào tạo và biến về lương( định vị)• Nghề nhân viên văn phòngTrong tổng số 474 người thì số người có trình độ đào tạo của nghề nhân viên văn phòngchiếm 363 người, mức lương trung bình hiện nay của 363 người này đạt $27,838.54 vàtrình độ đào tạo trung bình của nghề nhân viên văn phòng là 12.87 Độ lệch chuẩn ( mức độ phân tán)về trình độ đào tạo của nghề nhân viên văn phòng là 2.333 và lương hiện nay là $7,567.995 • Nghề quản lý. Trong tổng số 474 người thì số người có trình độ đào tạo của nghề quản lý là 84 người ,mức lương trung bình hiện nay của 84 người này đạt $63,977.80vaf trình đ ộ đào tạo trungbình của nghề quản lý 17.25 Độ lệch chuẩn( mức độ phân tán) về trình độ đào tạo của nghề quản lý là 1.612 và lươnghiện nay là $18,244.7762.2. So sánh 2 nghề:Theo số liệu như trên đã phân tích ta thấy :+) Lương trung bình của nghề quản lý cao hơn nghề nhân viên văn phòng cụ thể cao hơn $36,139.26+ Độ lệch chuẩn ( sự phân tán ) về lương và trình độ đào tạo của nghể quản lý cũng cao hơnnghề nhân viên do vậy sự biến động của nghề quản lý cao hơn nghề nhân viên văn phòng chonên lương nghề quản lý luôn cao hơn lương của nghề nhân viên văn phòng. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Môn : Xử lý dữ liệuHọ và tên : Nguyễn Văn ThanhKhoa: Khoa học quản lýLớp: K55B KHQLMã Sv: 11032160Môn : Xử lý dữ liệuĐề bài: Bài tập 1. 1.1. Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (trình độ đào tạo,lương hiện nay) 1.2. Hãy so sánh 2 nhóm (để thấy sự khác biệt đó có ý nghĩa/biểu hiện cụ thể là NTN) Bài tập 2. 2.1 Hãy mô tả 1 nghề (nêu/làm rõ: những yêu cầu/đòi hỏi đặt ra; những quyềnlợi nhận được: lương, mức độ thăng tiến) 2.2 Hãy so sánh 2 nghề nào đó Bài tập 3. 3.1 Hãy mô tả 1 nhóm nào đó (có trình độ đào tạo/có lương/có thâm niên… là cao/thấp): họ là ai (theo dấu hiệu/biến ĐL)? 3.2 Hãy so sánh 2 nhóm nào đó BÀI LÀM Bài tập 1. A. Nhóm theo giới tính. 1.1. Mô tả nhóm Nữ,Nam (biếnngẫu nhiên ) Trong tổng số 474 người cả nam và nữ thì số nữ có 216 người • Trong đó số người có trình độ đào tạo của nhóm nữ đạt kỳ vọng (mean) là:12.00, và lương trung bình hiện nay của nhóm này là:$24,300.00 • Độ lệch chuẩn (phân tán)của số nhóm nữ là :2.319, tương tự như thế lương hiện nay có độ lệch chuẩn là: $7,558.021. Trong tổng số 474 người cả nam và nữ thì số nam có 258 người • Trong đó số người có trình độ đào tạo của nhóm nam đạt kỳ vọng(mean) là:14.43,và lương trung bình hiện nay của nhóm này là:$41,441.78 • Độ lệch chuẩn (phân tán)của nhóm nam là:2.979, tương tự như thế lương hiện nay có độ lệch chuẩn là:$14,499.214 1.2. So sánh 2 nhóm : Như trên đã mô tả 2 nhóm : Nam và Nữ thì ta có thể phát biểu để thấy được mối quan hệ của 2 nhóm : • Kỳ vọng của 2 nhóm là khác nhau nhóm nam cao hơn nhóm nữ ở đây đặt ra câu hỏi - Liệu đào tạo cao có dẫn tới lương cao hay không. - Tại sao có hay không những người đào tạo thấp mà lương lại cao và đào tạo cao mà lương lại thấp. - Cơ hội đào tạo cao lương cao như thế nào . • Từ việc mô tả nhóm nam và nhóm nữ như trên ta có thể thấy rằng :mức lương trung bình của nhóm nam cao hơn nhóm nữ dẫn tới lương của nhóm nam luôn cao hơn lương của nhóm nữ :Nam($41,441.78)> Nữ ($24,300.00) và độ mức độ phân tán ( biến động) về trình độ đào tạo và lương hiện nay của nhóm nao cũng cao hơn nhóm nữ từ đó cũng cho thấy biến động về lương của nam nhiều hơn so với nhóm nữ.Bài tập 2.2.1. Mô tả nghề nhân viên văn phòng và nghề quản lý :Ta chọn 2 biến: biến về đào tạo và biến về lương( định vị)• Nghề nhân viên văn phòngTrong tổng số 474 người thì số người có trình độ đào tạo của nghề nhân viên văn phòngchiếm 363 người, mức lương trung bình hiện nay của 363 người này đạt $27,838.54 vàtrình độ đào tạo trung bình của nghề nhân viên văn phòng là 12.87 Độ lệch chuẩn ( mức độ phân tán)về trình độ đào tạo của nghề nhân viên văn phòng là 2.333 và lương hiện nay là $7,567.995 • Nghề quản lý. Trong tổng số 474 người thì số người có trình độ đào tạo của nghề quản lý là 84 người ,mức lương trung bình hiện nay của 84 người này đạt $63,977.80vaf trình đ ộ đào tạo trungbình của nghề quản lý 17.25 Độ lệch chuẩn( mức độ phân tán) về trình độ đào tạo của nghề quản lý là 1.612 và lươnghiện nay là $18,244.7762.2. So sánh 2 nghề:Theo số liệu như trên đã phân tích ta thấy :+) Lương trung bình của nghề quản lý cao hơn nghề nhân viên văn phòng cụ thể cao hơn $36,139.26+ Độ lệch chuẩn ( sự phân tán ) về lương và trình độ đào tạo của nghể quản lý cũng cao hơnnghề nhân viên do vậy sự biến động của nghề quản lý cao hơn nghề nhân viên văn phòng chonên lương nghề quản lý luôn cao hơn lương của nghề nhân viên văn phòng. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
xử lý dữ liệu dữ liệu thống kê dữ liệu nông nghiệp phần mềm Excel phương pháp khảo sát bài tập xử lý dữ liệuGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 169 0 0
-
Giáo trình Điện toán đám mây (Xuất bản lần thứ hai): Phần 1
64 trang 65 0 0 -
Bài giảng Thiết kế thí nghiệm và xử lý dữ liệu với phần mềm SAS - Đỗ Đức Lực
54 trang 62 0 0 -
Giáo trình- Tin học chuyên ngành trong chăn nuôi và thú y
104 trang 54 0 0 -
Bài giảng Kiến trúc của hệ vi xử lý
256 trang 40 0 0 -
Bài giảng Nhập môn Tin học 2 - Chương 10: Xử lý dữ liệu
56 trang 34 0 0 -
Giáo trình- Tin học chuyên ngành trong chăn nuôi và thú y-chương 2
26 trang 34 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê kinh tế: Chương 3 - TS. Hồ Ngọc Ninh
20 trang 33 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết thống kê - ĐH Kinh tế Tp.HCM
167 trang 32 0 0 -
Bài giảng Tin học đại cương: Bài 1 - Bùi Trọng Tùng
79 trang 32 0 0