Một bản anh hùng ca Đam Xăn mới chuyển thể thơ
Số trang: 8
Loại file: pdf
Dung lượng: 435.45 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bản anh hùng ca Đam Xăn không chỉ là một tác phẩm văn học dân gian đặc sắc mà còn là biểu tượng cho sức mạnh và tinh thần kiên cường của dân tộc. Với những câu chuyện về cuộc chiến chống giặc ngoại xâm và lòng yêu nước của nhân dân, Đam Xăn đã trở thành nguồn cảm hứng cho nhiều thế hệ. Việc chuyển thể tác phẩm này sang thể thơ mới không chỉ mang lại một góc nhìn hiện đại mà còn làm nổi bật giá trị nghệ thuật và tư tưởng của nó. Bài viết này sẽ khám phá quá trình chuyển thể Đam Xăn, đồng thời phân tích những điểm mới mẻ trong cách thể hiện và ý nghĩa của tác phẩm trong bối cảnh xã hội hiện đại. Qua đó, chúng ta sẽ nhận thấy sức sống và tầm ảnh hưởng của những truyền thuyết anh hùng trong nền văn hóa Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một bản anh hùng ca Đam Xăn mới chuyển thể thơ10 PHAN ĐĂNG NHẬT không thôi, nghe kể liền ba, bôn lần cũng không chán’,H).MỘT BẢN ANH HÙNG Đam Xăn cũng đã được đưa vào sách giáo khoa các cấp. Tuy nhiên, học sinh vàCA ĐAM XĂN MỠI quần chúng dông đảo chưa cảm thấy cáiCHUYỂN THỂ THO hay cái đẹp của bản anh hùng ca này, và thầy giáo thì nhận thấy khó giảng. Có lẽ một trong những nguyên nhân của tìnhPHAN ĐĂNG NHẬT*’’ trạng trên là người dịch từ trước vẫn dịch tiếng dân tộc ra văn xuôi. Bản Đam Xăn Anh hùng ca Đam Xàn là một tác đầu tiên do L. Sabatier, người Pháp, dịchphẩm kiệt xuất trong nền văn học các dân ra văn xuôi Pháp (năm 1927). Sau đó cáctộc nước ta. Nhiều học giả đã ca ngợi nó: soạn giả người Việt, như Đào Tử Chí, - p. Pasquier: Làm thê nào để hiểu Nguyễn Hữu Thấu, Y Wang,... đều dựamột dân tộc có hiệu quả hơn là truyền bá theo nếp cũ dịch ra văn xuôi Việt. Trongcác bàỉ ca này trong đó chứa dựng tât cà lúc dó Đam Xăn cũng như sử thi nói chungdời sống xã hội, phong tục, hi vọng không dều được diễn dạt bằng một thứ văn vần vàthành, quá khứ huy hoàng đã trôi qua.n> được diễn xướng theo một làn điệu có tính - G. Condominas: Người ta không thể chất hát - kể (récitativo).nói dến folklore tiền Đông Dương mà trong Loại văn vần dùng dể diễn đạt Đamdầu không lập tức xuất hiện nhan đề tác Xãn, dược đồng bào Êdê gọi là đuê. Đuê làphẩm sử thi Đam. Xăn. Bài thơ tuyệt dẹp một thứ vãn vần, có nhịp điệu, có vần, cóđó, tác phẩm nổi tiếng hàng đầu của văn dôiì xúng.học truyền miệng của các bộ tộc sinh sốngsâu trong nội địa của Trung Bộ Việt Nam, Ví dụ 1:cho đến nay vẫn là một kiệt tác không phải Blu sa kngabàn cãi,2). Ha sa sắp - J. Dournes: Một tác phẩm tuyệt vòi Bi ư khắp klei mbitcủa folklore Êdê, trước dây được Sabatier (Nghe chung một taisưu tầm, xúng đáng được chú ý đặc biệt... Nói chung một miệngĐó là Bài ca Đam Xăn, chàng trai đẹp mà Cùng với nhau một tiếng một lời)không có điều gì thoả mãn được anh ta,3). Ví dụ 2: - Y Wang: “Mỗi lần có ngưòi kể khan Amâo thâo di cư, dru ktungthì trẻ già trai gái không sót một ai không Amao thao tru n dhung đru dohđến nghe. Kể suốt đêm cho đến sáng ngưòi Amao thao boh klei, đru bi lac,ta cũng nghe đến hết. Nghe hết rồi, nhiều dru mtô breikhi còn nhờ kể lại... c ả truyện Đam Xăn (Không biết lên núi, giúp đõ kéotoả ra một cuộc sông gần cuộc sông thật, Không biết lên đồi, giúp dỡ lôinhưng phong phú hơn, phóng khoáng hơn, Không biết công chuyện, cùng nói,cao xa hơn. Đó là điểm chính làm cho ngưòi cùng dạy bảo cho)ta thích nghe truyện Đam Xăn, nghe mãi Để trở vể gần với hình thức diễn dạt của GS. TSKH. Viện Nghiên cứu Văn hoá. nguyên bản, soạn già Hồ Sưỏng đã chuyểnNGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 11tù bàn Dam Xăn vãn xuôi, cùaNguyễn Hữu Thấu, sang thơlục bát. Đây là một loại thơkhó viết nhưng đề đọc, (lỗ nhó.(lễ truyền miệng, (lề lan rộngtrong cộng dồng” (Hồ Sưởng). ỏng đã rấ t cố gắng và đãlàm cho Dam Xăn hấp dan hơn.mà không xa nguyên bán. Saudây là sự so sánh bản dịch XUÔIcùa Nguyễn Hũu Thấu (viếttắt là NHT) và bản dịch thơ cùa1lồ Sường1(viêt tắ t là 11S). 1. v ề m iêu tả c ả n h sắc Tác g iá cùng Y B h iu (Pondrang, K ro ng bu k, Đác Lác) Vẻ đẹp một cô gái: nghệ nhàn và ngư ờ i sưu tám s ử th i Ẻ Đê. - Hơ Nhị di ra nhà khách, trông lưốt Bồ chao vỗ cánh, con công khoe màuthướt như một cành blô là ngọn, lượt thượt Nhẹ nhàng như cánh diêu hâunhư một cành klơng lìa gốc, vảy còn ở đây Như con ó liệng giữa bầu trời trongmà người đã ờ dằng kia. Mỗi bước đi lên, Như mây trôi giữa không trungnàng mồi nhón chân, người luôn luôn ngay Nước lờ lững chảy cũng không sánhngắn, gót kiễng lên, vừa di vừa ưỡn ẹo làm bằng.duyên, hai tay vung vẩy trông như con gàxù lông, như con bồ chao vỗ cánh. Khi nàng (HS, tr.127)lướt lên, trông như diều bay ó liệng, nước Vẻ đẹp rực rỡ của nữ thần Mặt. trời:lững lờ tròi cũng không bằng. (NI 1T, tr. 182) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một bản anh hùng ca Đam Xăn mới chuyển thể thơ10 PHAN ĐĂNG NHẬT không thôi, nghe kể liền ba, bôn lần cũng không chán’,H).MỘT BẢN ANH HÙNG Đam Xăn cũng đã được đưa vào sách giáo khoa các cấp. Tuy nhiên, học sinh vàCA ĐAM XĂN MỠI quần chúng dông đảo chưa cảm thấy cáiCHUYỂN THỂ THO hay cái đẹp của bản anh hùng ca này, và thầy giáo thì nhận thấy khó giảng. Có lẽ một trong những nguyên nhân của tìnhPHAN ĐĂNG NHẬT*’’ trạng trên là người dịch từ trước vẫn dịch tiếng dân tộc ra văn xuôi. Bản Đam Xăn Anh hùng ca Đam Xàn là một tác đầu tiên do L. Sabatier, người Pháp, dịchphẩm kiệt xuất trong nền văn học các dân ra văn xuôi Pháp (năm 1927). Sau đó cáctộc nước ta. Nhiều học giả đã ca ngợi nó: soạn giả người Việt, như Đào Tử Chí, - p. Pasquier: Làm thê nào để hiểu Nguyễn Hữu Thấu, Y Wang,... đều dựamột dân tộc có hiệu quả hơn là truyền bá theo nếp cũ dịch ra văn xuôi Việt. Trongcác bàỉ ca này trong đó chứa dựng tât cà lúc dó Đam Xăn cũng như sử thi nói chungdời sống xã hội, phong tục, hi vọng không dều được diễn dạt bằng một thứ văn vần vàthành, quá khứ huy hoàng đã trôi qua.n> được diễn xướng theo một làn điệu có tính - G. Condominas: Người ta không thể chất hát - kể (récitativo).nói dến folklore tiền Đông Dương mà trong Loại văn vần dùng dể diễn đạt Đamdầu không lập tức xuất hiện nhan đề tác Xãn, dược đồng bào Êdê gọi là đuê. Đuê làphẩm sử thi Đam. Xăn. Bài thơ tuyệt dẹp một thứ vãn vần, có nhịp điệu, có vần, cóđó, tác phẩm nổi tiếng hàng đầu của văn dôiì xúng.học truyền miệng của các bộ tộc sinh sốngsâu trong nội địa của Trung Bộ Việt Nam, Ví dụ 1:cho đến nay vẫn là một kiệt tác không phải Blu sa kngabàn cãi,2). Ha sa sắp - J. Dournes: Một tác phẩm tuyệt vòi Bi ư khắp klei mbitcủa folklore Êdê, trước dây được Sabatier (Nghe chung một taisưu tầm, xúng đáng được chú ý đặc biệt... Nói chung một miệngĐó là Bài ca Đam Xăn, chàng trai đẹp mà Cùng với nhau một tiếng một lời)không có điều gì thoả mãn được anh ta,3). Ví dụ 2: - Y Wang: “Mỗi lần có ngưòi kể khan Amâo thâo di cư, dru ktungthì trẻ già trai gái không sót một ai không Amao thao tru n dhung đru dohđến nghe. Kể suốt đêm cho đến sáng ngưòi Amao thao boh klei, đru bi lac,ta cũng nghe đến hết. Nghe hết rồi, nhiều dru mtô breikhi còn nhờ kể lại... c ả truyện Đam Xăn (Không biết lên núi, giúp đõ kéotoả ra một cuộc sông gần cuộc sông thật, Không biết lên đồi, giúp dỡ lôinhưng phong phú hơn, phóng khoáng hơn, Không biết công chuyện, cùng nói,cao xa hơn. Đó là điểm chính làm cho ngưòi cùng dạy bảo cho)ta thích nghe truyện Đam Xăn, nghe mãi Để trở vể gần với hình thức diễn dạt của GS. TSKH. Viện Nghiên cứu Văn hoá. nguyên bản, soạn già Hồ Sưỏng đã chuyểnNGHIÊN CỨU TRAO Đ ổ l 11tù bàn Dam Xăn vãn xuôi, cùaNguyễn Hữu Thấu, sang thơlục bát. Đây là một loại thơkhó viết nhưng đề đọc, (lỗ nhó.(lễ truyền miệng, (lề lan rộngtrong cộng dồng” (Hồ Sưởng). ỏng đã rấ t cố gắng và đãlàm cho Dam Xăn hấp dan hơn.mà không xa nguyên bán. Saudây là sự so sánh bản dịch XUÔIcùa Nguyễn Hũu Thấu (viếttắt là NHT) và bản dịch thơ cùa1lồ Sường1(viêt tắ t là 11S). 1. v ề m iêu tả c ả n h sắc Tác g iá cùng Y B h iu (Pondrang, K ro ng bu k, Đác Lác) Vẻ đẹp một cô gái: nghệ nhàn và ngư ờ i sưu tám s ử th i Ẻ Đê. - Hơ Nhị di ra nhà khách, trông lưốt Bồ chao vỗ cánh, con công khoe màuthướt như một cành blô là ngọn, lượt thượt Nhẹ nhàng như cánh diêu hâunhư một cành klơng lìa gốc, vảy còn ở đây Như con ó liệng giữa bầu trời trongmà người đã ờ dằng kia. Mỗi bước đi lên, Như mây trôi giữa không trungnàng mồi nhón chân, người luôn luôn ngay Nước lờ lững chảy cũng không sánhngắn, gót kiễng lên, vừa di vừa ưỡn ẹo làm bằng.duyên, hai tay vung vẩy trông như con gàxù lông, như con bồ chao vỗ cánh. Khi nàng (HS, tr.127)lướt lên, trông như diều bay ó liệng, nước Vẻ đẹp rực rỡ của nữ thần Mặt. trời:lững lờ tròi cũng không bằng. (NI 1T, tr. 182) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bản anh hùng ca Đam Xăn Văn học dân gian Văn hóa truyền thống Văn hóa dân gian Việt Nam Văn học dân gian Chuyển thể tác phẩmGợi ý tài liệu liên quan:
-
2 trang 292 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 1
159 trang 237 5 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 227 0 0 -
8 trang 206 0 0
-
Hành trình của thần linh và thân phận - Văn hóa Lên đồng: Phần 2
188 trang 183 3 0 -
6 trang 175 0 0
-
Khoá luận tốt nghiệp: Xây dựng kế hoạch truyền thông cho công ty cổ phần MISA
98 trang 154 0 0 -
Tổng tập văn học dân gian Nam Bộ (Quyển 1): Phần 1
194 trang 128 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần học kì 1 môn Văn học dân gian năm 2020-2021 có đáp án - Trường ĐH Đồng Tháp
3 trang 126 1 0 -
10 trang 125 0 0