Một cách tiếp cận mới để xử lý phổ gamma tán xạ đối với vật liệu nhôm
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 905.50 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp Monte Carlo để mô phỏng từng thành phần riêng biệt của phổ gamma tán xạ. Chùm tia gamma phát ra từ nguồn 137Cs, tán xạ trên bia nhôm và được ghi nhận bởi đầu dò NaI(Tl). Dựa vào đặc trưng phân bố của từng thành phần tán xạ, chúng tôi đề xuất một phương pháp mới để xử lý phổ gamma tán xạ bằng cách tách phổ này thành ba thành phần
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách tiếp cận mới để xử lý phổ gamma tán xạ đối với vật liệu nhôm82 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 4, 2018Một cách tiếp cận mới để xử lý phổ gamma tán xạ đối với vật liệu nhôm Võ Hoàng Nguyên, Trần Thiện Thanh, Nguyễn Hữu Bảo, Cao Nguyễn Thế Thanh, Châu Văn Tạo Tóm tắt—Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử trực. Khi áp dụng vào thực tiễn với một số lượngdụng phương pháp Monte Carlo để mô phỏng từng lớn các phép đo cần thực hiện thì việc kéo dài thờithành phần riêng biệt của phổ gamma tán xạ. Chùm gian đo sẽ gây ra nhiều hạn chế. Tarim [7] đã sửtia gamma phát ra từ nguồn 137Cs, tán xạ trên bia dụng kết quả mô phỏng Monte Carlo để đánh giánhôm và được ghi nhận bởi đầu dò NaI(Tl). Dựa vào các thành phần tán xạ một lần và nhiều lần trongđặc trưng phân bố của từng thành phần tán xạ, phổ tán xạ gamma toàn phần. Hoàng Đức Tâm vàchúng tôi đề xuất một phương pháp mới để xử lý phổgamma tán xạ bằng cách tách phổ này thành ba cộng sự [6] đã có một công bố về hàm đáp ứng củathành phần: tán xạ một lần, tán xạ hai lần và tán xạ hai chương trình mô phỏng MCNP5 và GEANT4nhiều hơn hai lần. Áp dụng phương pháp này để tính đối với đầu dò NaI(Tl) trong thí nghiệm đo gammatoán bề dày vật liệu với các phổ mô phỏng cho kết tán xạ trên vật liệu thép C45. Kết quả cho thấyquả khá tốt. hàm đáp ứng có sự phù hợp rất tốt ở cả hai chương Từ khóa—gamma tán xạ, mô phỏng Monte Carlo, trình. Nghiên cứu này đã chứng tỏ khả năng sửNaI(Tl). dụng các chương trình mô phỏng để dự kiến bố trí thực tế cho hệ đo thực nghiệm và dự đoán trước 1 MỞ ĐẦU một số kết quả. Priyada và cộng sự [3] đã đề xuấtT rong các phép đo kiểm tra vật liệu sử dụng kỹ thuật gamma tán xạ có yêu cầu độ chính xáccao thì thành phần tán xạ một lần đóng vai trò rất một phương trình để mô tả sự phụ thuộc của cường độ chùm tia tán xạ vào bề dày vật liệu tán xạ. Theo đó, cường độ chùm tia tán xạ tăng dần khi tăng bềquan trọng, chính là dữ liệu cần được xác định dày vật liệu tán xạ và tiến dần đến giá trị bão hòa.trong các phổ đo. Tính đến nay ở trong nước và Hoàng Đức Tâm và cộng sự [5] đã sử dụng côngtrên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thức nói trên kết hợp với một phương pháp phânvề kỹ thuật đo gamma tán xạ cũng như các ứng tích phổ gamma tán xạ do chính nhóm tác giả đềdụng của kỹ thuật này vào thực tiễn. Fernández [2] xuất để tính bề dày của vật liệu thép C45 vớiđã công bố nghiên cứu lý thuyết về cường độ tán nguồn phóng xạ 137Cs hoạt độ 5 mCi và đầu dòxạ một lần và hai lần trên các vật liệu khác nhau. NaI(Tl). Trong công trình này, nhóm tác giả đã đềNghiên cứu này dựa trên lý thuyết vận chuyển cho xuất tách hàm phân bố của phổ tán xạ thành bamột mẫu dày vô hạn được chiếu xạ bởi một chùm thành phần: một hàm phân bố Gauss cho thànhtia gamma đơn năng và lời giải của phương trình phần tán xạ một lần, một hàm phân bố Gauss chovi phân Boltzmann. Singh và cộng sự [4] đã thành phần tán xạ hai lần và một hàm đa thức bậcnghiên cứu ảnh hưởng của ống chuẩn trực đối với bốn cho các thành phần tán xạ nhiều hơn hai lần.thành phần tán xạ nhiều lần trên vật liệu. Kết quả Các nghiên cứu nêu trên đã cho thấy sự cần thiếtcủa nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỉ số tán xạ một của việc xác định chính xác thành phần tán xạ mộtlần/tán xạ nhiều lần tăng lên khi thu hẹp ống chuẩn lần trong phổ gamma tán xạ. Trong nghiên cứu của Hoàng Đức Tâm [5] tuy kết quả tính toán đạt được Ngày nhận bản thảo: 02-11-2017; Ngày chấp nhận đăng: rất tốt nhưng phương pháp xử lý của nhóm tác giả09-02-2018; Ngày đăng: 15-10-2018. chưa phản ánh đúng đặc điểm phân bố của các Tác giả Võ Hoàng Nguyên, Trần Thiện Thanh, Nguyễn HữuBảo, Cao Nguyễn Thế Thanh, Châu Văn Tạo – Trường Đại học thành phần tán xạ. Do đó, trong nghiên cứu nàyKhoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM chúng tôi sử dụng mô phỏng Monte Carlo để xem (email: vhnguyen@hcmus.edu.vn)TẠP CHÍ P ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cách tiếp cận mới để xử lý phổ gamma tán xạ đối với vật liệu nhôm82 SCIENCE AND TECHNOLOGY DEVELOPMENT JOURNAL: NATURAL SCIENCES, VOL 2, ISSUE 4, 2018Một cách tiếp cận mới để xử lý phổ gamma tán xạ đối với vật liệu nhôm Võ Hoàng Nguyên, Trần Thiện Thanh, Nguyễn Hữu Bảo, Cao Nguyễn Thế Thanh, Châu Văn Tạo Tóm tắt—Trong nghiên cứu này, chúng tôi sử trực. Khi áp dụng vào thực tiễn với một số lượngdụng phương pháp Monte Carlo để mô phỏng từng lớn các phép đo cần thực hiện thì việc kéo dài thờithành phần riêng biệt của phổ gamma tán xạ. Chùm gian đo sẽ gây ra nhiều hạn chế. Tarim [7] đã sửtia gamma phát ra từ nguồn 137Cs, tán xạ trên bia dụng kết quả mô phỏng Monte Carlo để đánh giánhôm và được ghi nhận bởi đầu dò NaI(Tl). Dựa vào các thành phần tán xạ một lần và nhiều lần trongđặc trưng phân bố của từng thành phần tán xạ, phổ tán xạ gamma toàn phần. Hoàng Đức Tâm vàchúng tôi đề xuất một phương pháp mới để xử lý phổgamma tán xạ bằng cách tách phổ này thành ba cộng sự [6] đã có một công bố về hàm đáp ứng củathành phần: tán xạ một lần, tán xạ hai lần và tán xạ hai chương trình mô phỏng MCNP5 và GEANT4nhiều hơn hai lần. Áp dụng phương pháp này để tính đối với đầu dò NaI(Tl) trong thí nghiệm đo gammatoán bề dày vật liệu với các phổ mô phỏng cho kết tán xạ trên vật liệu thép C45. Kết quả cho thấyquả khá tốt. hàm đáp ứng có sự phù hợp rất tốt ở cả hai chương Từ khóa—gamma tán xạ, mô phỏng Monte Carlo, trình. Nghiên cứu này đã chứng tỏ khả năng sửNaI(Tl). dụng các chương trình mô phỏng để dự kiến bố trí thực tế cho hệ đo thực nghiệm và dự đoán trước 1 MỞ ĐẦU một số kết quả. Priyada và cộng sự [3] đã đề xuấtT rong các phép đo kiểm tra vật liệu sử dụng kỹ thuật gamma tán xạ có yêu cầu độ chính xáccao thì thành phần tán xạ một lần đóng vai trò rất một phương trình để mô tả sự phụ thuộc của cường độ chùm tia tán xạ vào bề dày vật liệu tán xạ. Theo đó, cường độ chùm tia tán xạ tăng dần khi tăng bềquan trọng, chính là dữ liệu cần được xác định dày vật liệu tán xạ và tiến dần đến giá trị bão hòa.trong các phổ đo. Tính đến nay ở trong nước và Hoàng Đức Tâm và cộng sự [5] đã sử dụng côngtrên thế giới đã có rất nhiều công trình nghiên cứu thức nói trên kết hợp với một phương pháp phânvề kỹ thuật đo gamma tán xạ cũng như các ứng tích phổ gamma tán xạ do chính nhóm tác giả đềdụng của kỹ thuật này vào thực tiễn. Fernández [2] xuất để tính bề dày của vật liệu thép C45 vớiđã công bố nghiên cứu lý thuyết về cường độ tán nguồn phóng xạ 137Cs hoạt độ 5 mCi và đầu dòxạ một lần và hai lần trên các vật liệu khác nhau. NaI(Tl). Trong công trình này, nhóm tác giả đã đềNghiên cứu này dựa trên lý thuyết vận chuyển cho xuất tách hàm phân bố của phổ tán xạ thành bamột mẫu dày vô hạn được chiếu xạ bởi một chùm thành phần: một hàm phân bố Gauss cho thànhtia gamma đơn năng và lời giải của phương trình phần tán xạ một lần, một hàm phân bố Gauss chovi phân Boltzmann. Singh và cộng sự [4] đã thành phần tán xạ hai lần và một hàm đa thức bậcnghiên cứu ảnh hưởng của ống chuẩn trực đối với bốn cho các thành phần tán xạ nhiều hơn hai lần.thành phần tán xạ nhiều lần trên vật liệu. Kết quả Các nghiên cứu nêu trên đã cho thấy sự cần thiếtcủa nghiên cứu đã chỉ ra rằng tỉ số tán xạ một của việc xác định chính xác thành phần tán xạ mộtlần/tán xạ nhiều lần tăng lên khi thu hẹp ống chuẩn lần trong phổ gamma tán xạ. Trong nghiên cứu của Hoàng Đức Tâm [5] tuy kết quả tính toán đạt được Ngày nhận bản thảo: 02-11-2017; Ngày chấp nhận đăng: rất tốt nhưng phương pháp xử lý của nhóm tác giả09-02-2018; Ngày đăng: 15-10-2018. chưa phản ánh đúng đặc điểm phân bố của các Tác giả Võ Hoàng Nguyên, Trần Thiện Thanh, Nguyễn HữuBảo, Cao Nguyễn Thế Thanh, Châu Văn Tạo – Trường Đại học thành phần tán xạ. Do đó, trong nghiên cứu nàyKhoa học Tự nhiên, ĐHQG-HCM chúng tôi sử dụng mô phỏng Monte Carlo để xem (email: vhnguyen@hcmus.edu.vn)TẠP CHÍ P ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý phổ gamma tán xạ Vật liệu nhôm Phương pháp Monte Carlo Phổ gamma tán xạ Chùm tia gamma Đầu dò NaI(Tl) mô Phỏng Monte CarlGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tính toán mô phỏng detector bán dẫn CdZnTe bằng phương pháp Monte Carlo
10 trang 22 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp: Xác định nguyên tử số hiệu dụng của một số loại polyme
41 trang 21 0 0 -
65 trang 21 0 0
-
117 trang 19 0 0
-
Bài giảng Mô phỏng hệ thống truyền thông: Chương 6 - PGS. TS. Võ Nguyễn Quốc Bảo
94 trang 19 0 0 -
66 trang 18 0 0
-
Nghiên cứu mô hình tương tác của laser công suất thấp với mô sống
8 trang 16 0 0 -
Đánh giá độ không đảm bảo đo bằng phương pháp Monte Carlo trong các phép đo bức xạ hạt nhân
10 trang 15 0 0 -
Nhiệt động học và Vật lý thống kê
163 trang 15 0 0 -
71 trang 15 0 0