Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyện - Konrad Buettuer: Phần 1
Số trang: 64
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.03 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tài liệu Konrad Buettuer - Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyệnsẽ cung cấp cho bạn đọc nhiều chi tiết cảm động về quan hệ của Bác với các bạn quốc tế, thể hiện tình cảm chân thành, trong sáng, gần gũi của vị lãnh tụ kính yêu đối với những người đồng chí, anh em, những người bạn của nhân dân Việt Nam. Tài liệu gồm 2 phần, mời bạn đọc cùng tham khảo phần 1 sau đây.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyện - Konrad Buettuer: Phần 1 CHÍMỈNH ^ TRẰN ĐƯƠNG k ^ dMỘT CHIÉN si CÕNG AN ĐÚC ©s® ^ laẫ® SÍKọ) /? A KE CHUYẸN K m ĩ . 1KONRAD BUEHUERMỘT CHIẾN s í CÓNG AN ĐỨC BẢO VỆ .ĩ ■ BÁC HÒ KẾ CHUYẺN TRẦN ĐƯƠNGKONRẠD BUEHUERMỘT CHIỂN s í CÒNG AN ĐỨC BẢO VỆ BÁC HỒ KỂ CHUYỆN I NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN n h à dOíất Imn^ Ngày 8-7-1957, Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủĐức Vin-hem Pích (Wilhelm Pieck) đã gửi thư mờiChủ tịch Hồ Chí Minh. Trong thư có đoạn viết: “Tôitrân trọng và thân ái mời đồng chí, trong dịp đi thămcác nước châu Ẩu, đến thăm nước Cộng hoà Dân chủĐức và tôi có th ể háo tin chắc chắn với đồng chí Chủtịch kính mến rằng toàn thể nhân dân nước Cộng hoàDân chủ Đức sẽ lấy làm vui mừng và vinh dự nếu Chủtịch nhận lời mời của tôi”. Nhận lời mời này, từ ngày 25-7 đến 1-8 năm 1957,Bác Hồ của chúng ta đã tới thăm nước Cộng hoà Dănchủ Đức anh em. Cuộc thầm hữu nghị chính thức củaNgười là một trong những đỉnh cao trong lịch sử quanhệ giữa hai nhà nước và dân tộc anh em. Trong bảyngày Bác ở thăm, dù tại Berlin hay Rostock, Dresden,hay Frankfurt I Oder, đâu đâu Bác củng được các tầnglớp nhân dân nước bạn nồng nhiệt đón mừng và thêhiện tinh cảm gắn bó của nhân dãn Đức đối với nhândân Việt Nam. Ngay sau khi Bác kết thúc cuộc thămnày, Hãng thông tấn Cộng hoà Dân chủ Đức ADN đãcông b ố bản thông báo chung của hai Đảng, Nhànước, khẳng định rằng: Cuộc đi thăm của Người làbiểu hiện rực rd của mối tinh anh em Việt-Đức. Về cuộc đi thăm này, nhà báo Trần Đương, nguyênphóng viên thường trú nhiều năm tại Berlin đã sưutầm, nghiên cứu tư liệu và gặp gỡ nhiều người có mặtđ ể viết nên tập “Bảy ngày Bác Hồ thăm Cộng hoà Dânchủ Đức”, được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấnhành lần đầu và sau đó tái bản nhiều lần. Năm 2001,đưỢc sự giới thiệu của một người bạn, nhà báo TrầnĐương có dịp gặp gỡ và hỏi chuyện ông Côn-rát Buýt-nơ(Konrad Buettenr), nguyên sĩ quan an ninh bảo vệBác Hồ trong chuyên thầm lịch sử nói trên. Từ các tưliệu ghi chép được, nhà báo Trần Đương viết cuốn“Konrad Biiettenr ■Một chiến sĩ công an Đức bảo vệBác Hồ kểchuyệrí mà chúng tôi xin giới thiệu, coi nhưsự bổ sung cần thiết cho cuốn Bảy ngày Bác Hồ thầmnước Cộng hoà Dân chủ Đức của cùng tác giả. Xuấtbản cuốn sách này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp chobạn đọc nhiều chi tiết cảm động về quan hệ của Bácvới các bạn quốc tế, th ể hiện tinh cảm chân thành,trong sáng, gần gũi của vị lãnh tụ kính yêu đối vớinhững người đồng chí, anh em, những người hạn củanhân dân Việt Nam ta. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 6 1. ôi đưỢc làm quen với cụ Konrad B uettner trongT một trưòng hớp khá bất ngò. Và cũng th ật là may mắn, vì đã lâu, dễ đến hai, ba chục nămnay tôi có ý tìm cụ mà không biết cụ ở đâu. Sau những năm làm phóng viên thường trú củaThông tấn xã V iệt Nam tại Đức, tôi có viết một sôcuốh sách về Bác Hồ, trong đó có hai cuốh: “Bác Hồnhư chúng tôi đã biết và ngày Bác Hồ thămCộng hoà Dân chủ Đức”, trên cơ sở tiếp xúc vối cácbạn Đức từng giúp việc Bác Hồ, với báo chí, tư liệuliên quan tối sự kiện quan trọng: Chủ tịch Hồ ChíM inh thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hoà Dânchủ Đức từ 25 th án g 7 đến 1 tháng 8 năm 1957.N hững ngưòi giúp việc Bác mà tôi nói đến, có các vịtháp tùng, phiên dịch, lễ tân và cả những vị tiếp Bácở các địa phương, cơ quan, xí nghiệp, hỢp tác xã. Tôib iết có một đại uý công an bảo vệ Bác trong suốt bảyngày ấy. Trên tấm ảnh Bác thăm trại hè thiếu nhiHelmut Just, có ông đứng phía sau, đầu đội m ũ “côngan nhân dân”. Tôi nghĩ rằng được gần Bác như vậy,chắc chắn ông có th ể kể nhiều chuyện để bổ sung cho 7 t r Ầ n c ì ư c ỉ n gcác cuôri sách của tôi. Tôi có tâm sự điều ấy với m ột sốbạn từng học tập và công tác ở Đức. M ay sao, một ngày xuân năm 2001, viên đại uý ấyđã sang Việt N am để thăm và ăn T ết vối một gia đìnhngười thân ở phô M inh Khai, Hà Nội. Cô Đỗ ThịThuận, nhà ở khu tập t h ể ^ ạ i học Bách Khoa, gọi điệncho tôi báo tin vui này. Cô còn. có nhã ý tô chức bữa cơmmòi cụ Konrad B uettner và tôi cùng dự. Cuộc gặp tìn hcò th ật th ú vị. Vì được giới th iệu từ trước, chúng tôinồng nhiệt bắt tay nhau, vui m ừng như quen biết đãlâu, cụ già 74 tuổi (SN 1927), trông rất hiền hậu. Trong không kh í ấm cúng của gia đình cô T huận,hai chúng tôi ngồi trò chuyện, tự giối th iệu về nh au.Cuộc đòi cụ là cả m ột câu chuyện dài mà tôi sẽ lầnlượt giới thiệu trong cuốn sách nhỏ này. N hưng, cóm ột điều tôi cần đề cập ngay; Konrad B uettner là m ộttrong những ngưòi Đức suốt m ấy chục năm qua liê n Cụ K on ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một chiến sĩ công an Đức bảo vệ Bác Hồ kể chuyện - Konrad Buettuer: Phần 1 CHÍMỈNH ^ TRẰN ĐƯƠNG k ^ dMỘT CHIÉN si CÕNG AN ĐÚC ©s® ^ laẫ® SÍKọ) /? A KE CHUYẸN K m ĩ . 1KONRAD BUEHUERMỘT CHIẾN s í CÓNG AN ĐỨC BẢO VỆ .ĩ ■ BÁC HÒ KẾ CHUYẺN TRẦN ĐƯƠNGKONRẠD BUEHUERMỘT CHIỂN s í CÒNG AN ĐỨC BẢO VỆ BÁC HỒ KỂ CHUYỆN I NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN n h à dOíất Imn^ Ngày 8-7-1957, Chủ tịch nước Cộng hoà Dân chủĐức Vin-hem Pích (Wilhelm Pieck) đã gửi thư mờiChủ tịch Hồ Chí Minh. Trong thư có đoạn viết: “Tôitrân trọng và thân ái mời đồng chí, trong dịp đi thămcác nước châu Ẩu, đến thăm nước Cộng hoà Dân chủĐức và tôi có th ể háo tin chắc chắn với đồng chí Chủtịch kính mến rằng toàn thể nhân dân nước Cộng hoàDân chủ Đức sẽ lấy làm vui mừng và vinh dự nếu Chủtịch nhận lời mời của tôi”. Nhận lời mời này, từ ngày 25-7 đến 1-8 năm 1957,Bác Hồ của chúng ta đã tới thăm nước Cộng hoà Dănchủ Đức anh em. Cuộc thầm hữu nghị chính thức củaNgười là một trong những đỉnh cao trong lịch sử quanhệ giữa hai nhà nước và dân tộc anh em. Trong bảyngày Bác ở thăm, dù tại Berlin hay Rostock, Dresden,hay Frankfurt I Oder, đâu đâu Bác củng được các tầnglớp nhân dân nước bạn nồng nhiệt đón mừng và thêhiện tinh cảm gắn bó của nhân dãn Đức đối với nhândân Việt Nam. Ngay sau khi Bác kết thúc cuộc thămnày, Hãng thông tấn Cộng hoà Dân chủ Đức ADN đãcông b ố bản thông báo chung của hai Đảng, Nhànước, khẳng định rằng: Cuộc đi thăm của Người làbiểu hiện rực rd của mối tinh anh em Việt-Đức. Về cuộc đi thăm này, nhà báo Trần Đương, nguyênphóng viên thường trú nhiều năm tại Berlin đã sưutầm, nghiên cứu tư liệu và gặp gỡ nhiều người có mặtđ ể viết nên tập “Bảy ngày Bác Hồ thăm Cộng hoà Dânchủ Đức”, được Nhà xuất bản Quân đội Nhân dân ấnhành lần đầu và sau đó tái bản nhiều lần. Năm 2001,đưỢc sự giới thiệu của một người bạn, nhà báo TrầnĐương có dịp gặp gỡ và hỏi chuyện ông Côn-rát Buýt-nơ(Konrad Buettenr), nguyên sĩ quan an ninh bảo vệBác Hồ trong chuyên thầm lịch sử nói trên. Từ các tưliệu ghi chép được, nhà báo Trần Đương viết cuốn“Konrad Biiettenr ■Một chiến sĩ công an Đức bảo vệBác Hồ kểchuyệrí mà chúng tôi xin giới thiệu, coi nhưsự bổ sung cần thiết cho cuốn Bảy ngày Bác Hồ thầmnước Cộng hoà Dân chủ Đức của cùng tác giả. Xuấtbản cuốn sách này, chúng tôi hi vọng sẽ cung cấp chobạn đọc nhiều chi tiết cảm động về quan hệ của Bácvới các bạn quốc tế, th ể hiện tinh cảm chân thành,trong sáng, gần gũi của vị lãnh tụ kính yêu đối vớinhững người đồng chí, anh em, những người hạn củanhân dân Việt Nam ta. NHÀ XUẤT BẢN THANH NIÊN 6 1. ôi đưỢc làm quen với cụ Konrad B uettner trongT một trưòng hớp khá bất ngò. Và cũng th ật là may mắn, vì đã lâu, dễ đến hai, ba chục nămnay tôi có ý tìm cụ mà không biết cụ ở đâu. Sau những năm làm phóng viên thường trú củaThông tấn xã V iệt Nam tại Đức, tôi có viết một sôcuốh sách về Bác Hồ, trong đó có hai cuốh: “Bác Hồnhư chúng tôi đã biết và ngày Bác Hồ thămCộng hoà Dân chủ Đức”, trên cơ sở tiếp xúc vối cácbạn Đức từng giúp việc Bác Hồ, với báo chí, tư liệuliên quan tối sự kiện quan trọng: Chủ tịch Hồ ChíM inh thăm hữu nghị chính thức nước Cộng hoà Dânchủ Đức từ 25 th án g 7 đến 1 tháng 8 năm 1957.N hững ngưòi giúp việc Bác mà tôi nói đến, có các vịtháp tùng, phiên dịch, lễ tân và cả những vị tiếp Bácở các địa phương, cơ quan, xí nghiệp, hỢp tác xã. Tôib iết có một đại uý công an bảo vệ Bác trong suốt bảyngày ấy. Trên tấm ảnh Bác thăm trại hè thiếu nhiHelmut Just, có ông đứng phía sau, đầu đội m ũ “côngan nhân dân”. Tôi nghĩ rằng được gần Bác như vậy,chắc chắn ông có th ể kể nhiều chuyện để bổ sung cho 7 t r Ầ n c ì ư c ỉ n gcác cuôri sách của tôi. Tôi có tâm sự điều ấy với m ột sốbạn từng học tập và công tác ở Đức. M ay sao, một ngày xuân năm 2001, viên đại uý ấyđã sang Việt N am để thăm và ăn T ết vối một gia đìnhngười thân ở phô M inh Khai, Hà Nội. Cô Đỗ ThịThuận, nhà ở khu tập t h ể ^ ạ i học Bách Khoa, gọi điệncho tôi báo tin vui này. Cô còn. có nhã ý tô chức bữa cơmmòi cụ Konrad B uettner và tôi cùng dự. Cuộc gặp tìn hcò th ật th ú vị. Vì được giới th iệu từ trước, chúng tôinồng nhiệt bắt tay nhau, vui m ừng như quen biết đãlâu, cụ già 74 tuổi (SN 1927), trông rất hiền hậu. Trong không kh í ấm cúng của gia đình cô T huận,hai chúng tôi ngồi trò chuyện, tự giối th iệu về nh au.Cuộc đòi cụ là cả m ột câu chuyện dài mà tôi sẽ lầnlượt giới thiệu trong cuốn sách nhỏ này. N hưng, cóm ột điều tôi cần đề cập ngay; Konrad B uettner là m ộttrong những ngưòi Đức suốt m ấy chục năm qua liê n Cụ K on ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chiến sĩ công an Konrad Buettuer Chiến sĩ công an Đức Chiến sĩ bảo vệ Bác Hồ kể chuyện Chuyện kể về Bác Hồ Bác Hồ với bạn bè quốc tế Hồ Chí MinhGợi ý tài liệu liên quan:
-
8 trang 152 0 0
-
Cấp bản sao văn bằng, chứng chỉ.
4 trang 84 0 0 -
4 trang 81 0 0
-
Sự kiện Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước - Ý nghĩa lịch sử và giá trị thời đại: Phần 2
128 trang 72 0 0 -
SỰ RA ĐỜI CỦA ĐOÀN THANH NIÊN CỘNG SẢN HỒ CHÍ MINH
3 trang 61 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 52 0 0 -
Tiểu luận: Nguồn gốc hình thành và nguồn gốc quyết định đến bản chất tư tưởng Hồ Chí Minh
20 trang 50 0 0 -
Bài giảng Tư tưởng Hồ Chí Minh: Bài 4 - ThS. Nguyễn Thị Bích Thủy
31 trang 39 0 0 -
Nhận định các vấn đề thực tiễn, và nhận định của Báo chí truyền thông hiện đại: Phần 1
188 trang 37 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 12 bài: Tuyên ngôn độc lập - Hồ Chí Minh
7 trang 36 0 0