Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong ngữ văn 10
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 413.61 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết là một sự diễn giải cụ thể đối với bài học “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ” (Sách giáo khoa Ngữ văn 10). Việc diễn giải này được thực hiện trên cơ sở giả định bản thân người viết đang phải soạn bài và có thể vấp phải các câu hỏi như thế nào từ phía người học. Giả định đó chắc chắn sẽ giúp ích cho việc hiểu sâu hơn bài học này để từ đó tiến hành việc dạy học tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong ngữ văn 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 171-179Vol. 14, No. 4b (2017): 171-179Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnMỘT CỐ GẮNG DIỄN GIẢI SÂU HƠN BÀIHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ TRONG NGỮ VĂN 10Lê Thời Tân*Trường Đại học Thủ đô Hà NộiNgày Tòa soạn nhận được bài: 15-10-2016; ngày phản biện đánh giá: 22-01-2017; ngày chấp nhận đăng: 15-4-2017TÓM TẮTBài viết là một sự diễn giải cụ thể đối với bài học “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”(Sách giáo khoa Ngữ văn 10). Việc diễn giải này được thực hiện trên cơ sở giả định bản thânngười viết đang phải soạn bài và có thể vấp phải các câu hỏi như thế nào từ phía người học. Giảđịnh đó chắc chắn sẽ giúp ích cho việc hiểu sâu hơn bài học này để từ đó tiến hành việc dạy học tốthơn.Từ khóa: diễn giải, dạy học, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Ngữ văn 10.ABSTRACTAn Attempt of More Specific Explanation for the Lesson Communication by Languagein Grade 10 Language Arts and Literature TextbookThe paper is a detailed illustration of the lesson “Communication by Language” (Grade 10Language Arts and Literature Textbook). This explanation was conducted based on the assumptionthat the writer had to prepare the lesson and might get certain questions from learners. Thatassumption certainly will facilitate a more understanding of the lesson, making the teaching andlearning activity more effective.Keywords: explanation, teaching and learning, communication by language, Grade 10Language arts and Literature textbook.HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ trong Ngữ văn 10 [1] là một bài rấtkhó. Cách trình bày của bài học này chủ yếu theo lối nêu dẫn liệu kèm hệ thống câu hỏi gợiý tiếp cận dẫn liệu nhắm tới một định hướng và minh họa tổng kết vấn đề lí luận nhất định.Bài viết gọi là “cố gắng diễn giải sâu hơn” đối bài học này trên thực tế cũng là một cố gắngđối thoại cùng tác giả biên soạn về bản thân cách nêu và dẫn giải vấn đề “hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ” trong khuôn khổ một bài học của chương trình dạy học Ngữ văn lớp 10.1.Về cách dẫn dụng dẫn liệu 1 của bàiDẫn liệu 1 của bài là một đoạn trích truyện ngắn, được dẫn vào với yêu cầu như sau:1*Email: lethoitanvnu@gmail.com1Các đoạn trích dẫn bài học SGK đều được đặt trong khung để phân biệt với lời văn của bài viết này. Tác giả bài viếtcũng biểu thị dụng ý nhấn mạnh bằng cách gạch chân bên dưới các câu chữ trong trích dẫn.171TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMLê Thời Tân1.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão:- Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tựcổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sangnăm mươi vạn quân, bảo rằng: “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”.Vậy nên liệu tính sao đây?Mọi người xôn xao tranh nhau nói:- Xin bệ hạ cho đánh!- Thưa chỉ có đánh!Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa:- Nên hòa hay nên đánh?Tức thì muôn miệng một lời:- Đánh! Đánh!Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi.(Theo Lê Vân, Hội nghị Diên Hồng)Trước hết ta hãy cố gắng nhận diện “văn bản sau” ở đây là văn bản nào. Có vẻ như“văn bản sau” này chủ ý chỉ phần chữ in nghiêng trên nền màu sẫm – một trích đoạn từmột “văn bản” lớn có nhan đề Hội nghị Diên Hồng của tác giả Lê Vân (thông tin nguồndẫn này không bao gồm chi tiết xuất bản, nên ta sẽ không biết văn bản Hội nghị Diên Hồngcủa tác giả Lê Vân là từ đâu)2. Như ta thấy, phần lời để trong ngoặc đơn thuyết minh xuấtxứ nguồn trích dẫn này được SGK in ngay bên trong khuông có nền màu sẫm này. Nhìn từmột góc độ nhất định, có thể nói dòng này là một thành tố thuộc về cái mà nhà biên soạn(NBS) gọi là “văn bản sau”. Vậy mà dù sao đi nữa ta cũng phải thấy đó là một thành tố “dịchất” với phần in nghiêng cỡ chữ to hơn ở trên nó. Dòng trong ngoặc đơn này là lời củaNBS – chủ thể đã thực hiện việc trích đoạn thiên truyện Hội nghị Diên Hồng của tác giả LêVân. Điều quan trọng cần nói ở đây là, bất luận như thế nào đi nữa cái gọi là “văn bản”trong cụm từ “Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi” dẫn trên chỉ là cái “văn bản” được tạo rado hành động dẫn-trích vào bài học của SGK3 Nói rõ ra, cái gọi “văn bản sau” này chính là2Vấn đề có thể được đặt ra ở đây là – vậy có cần xem phần lời để trong ngoặc đơn in với cỡ chữ nhỏ hơn ở góc bên phảidưới cùng phần khung nền màu sẫm cũng là một phần cấu thành của cái gọi là “văn bản sau” này hay không? Nếu đưaphần lời để trong ngoặc đơn in với cỡ chữ nhỏ đó ra khỏi khung nền màu sẫm thì có hợp lí hơn không? Thử so sánh vớitrường hợp dẫn liệu 5 (phần II-LUYỆN TẬP). Ta thấy đều cùng một cách dẫn ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một cố gắng diễn giải sâu hơn bài hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ trong ngữ văn 10TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINHHO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF EDUCATIONTẠP CHÍ KHOA HỌCJOURNAL OF SCIENCEKHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂNSOCIAL SCIENCES AND HUMANITIESISSN:1859-3100 Tập 14, Số 4b (2017): 171-179Vol. 14, No. 4b (2017): 171-179Email: tapchikhoahoc@hcmue.edu.vn; Website: http://tckh.hcmue.edu.vnMỘT CỐ GẮNG DIỄN GIẢI SÂU HƠN BÀIHOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ TRONG NGỮ VĂN 10Lê Thời Tân*Trường Đại học Thủ đô Hà NộiNgày Tòa soạn nhận được bài: 15-10-2016; ngày phản biện đánh giá: 22-01-2017; ngày chấp nhận đăng: 15-4-2017TÓM TẮTBài viết là một sự diễn giải cụ thể đối với bài học “Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ”(Sách giáo khoa Ngữ văn 10). Việc diễn giải này được thực hiện trên cơ sở giả định bản thânngười viết đang phải soạn bài và có thể vấp phải các câu hỏi như thế nào từ phía người học. Giảđịnh đó chắc chắn sẽ giúp ích cho việc hiểu sâu hơn bài học này để từ đó tiến hành việc dạy học tốthơn.Từ khóa: diễn giải, dạy học, hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ, Ngữ văn 10.ABSTRACTAn Attempt of More Specific Explanation for the Lesson Communication by Languagein Grade 10 Language Arts and Literature TextbookThe paper is a detailed illustration of the lesson “Communication by Language” (Grade 10Language Arts and Literature Textbook). This explanation was conducted based on the assumptionthat the writer had to prepare the lesson and might get certain questions from learners. Thatassumption certainly will facilitate a more understanding of the lesson, making the teaching andlearning activity more effective.Keywords: explanation, teaching and learning, communication by language, Grade 10Language arts and Literature textbook.HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP BẰNG NGÔN NGỮ trong Ngữ văn 10 [1] là một bài rấtkhó. Cách trình bày của bài học này chủ yếu theo lối nêu dẫn liệu kèm hệ thống câu hỏi gợiý tiếp cận dẫn liệu nhắm tới một định hướng và minh họa tổng kết vấn đề lí luận nhất định.Bài viết gọi là “cố gắng diễn giải sâu hơn” đối bài học này trên thực tế cũng là một cố gắngđối thoại cùng tác giả biên soạn về bản thân cách nêu và dẫn giải vấn đề “hoạt động giaotiếp bằng ngôn ngữ” trong khuôn khổ một bài học của chương trình dạy học Ngữ văn lớp 10.1.Về cách dẫn dụng dẫn liệu 1 của bàiDẫn liệu 1 của bài là một đoạn trích truyện ngắn, được dẫn vào với yêu cầu như sau:1*Email: lethoitanvnu@gmail.com1Các đoạn trích dẫn bài học SGK đều được đặt trong khung để phân biệt với lời văn của bài viết này. Tác giả bài viếtcũng biểu thị dụng ý nhấn mạnh bằng cách gạch chân bên dưới các câu chữ trong trích dẫn.171TẠP CHÍ KHOA HỌC - Trường ĐHSP TPHCMLê Thời Tân1.Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi.Vua nhà Trần trịnh trọng hỏi các bô lão:- Nước Đại Việt ta tuy là một nước nhỏ ở phương Nam nhưng luôn bị nước ngoài nhòm ngó. Tựcổ xưa đến giờ thật chưa có khi nào giặc mạnh và hung hãn như ngày nay. Chúng sẽ kéo sangnăm mươi vạn quân, bảo rằng: “Vó ngựa Mông Cổ đi đến đâu cỏ không mọc được ở chỗ ấy!”.Vậy nên liệu tính sao đây?Mọi người xôn xao tranh nhau nói:- Xin bệ hạ cho đánh!- Thưa chỉ có đánh!Nhà vua nhìn những khuôn mặt đẹp lồng lộng, hỏi lại một lần nữa:- Nên hòa hay nên đánh?Tức thì muôn miệng một lời:- Đánh! Đánh!Điện Diên Hồng như rung chuyển. Người người sục sôi.(Theo Lê Vân, Hội nghị Diên Hồng)Trước hết ta hãy cố gắng nhận diện “văn bản sau” ở đây là văn bản nào. Có vẻ như“văn bản sau” này chủ ý chỉ phần chữ in nghiêng trên nền màu sẫm – một trích đoạn từmột “văn bản” lớn có nhan đề Hội nghị Diên Hồng của tác giả Lê Vân (thông tin nguồndẫn này không bao gồm chi tiết xuất bản, nên ta sẽ không biết văn bản Hội nghị Diên Hồngcủa tác giả Lê Vân là từ đâu)2. Như ta thấy, phần lời để trong ngoặc đơn thuyết minh xuấtxứ nguồn trích dẫn này được SGK in ngay bên trong khuông có nền màu sẫm này. Nhìn từmột góc độ nhất định, có thể nói dòng này là một thành tố thuộc về cái mà nhà biên soạn(NBS) gọi là “văn bản sau”. Vậy mà dù sao đi nữa ta cũng phải thấy đó là một thành tố “dịchất” với phần in nghiêng cỡ chữ to hơn ở trên nó. Dòng trong ngoặc đơn này là lời củaNBS – chủ thể đã thực hiện việc trích đoạn thiên truyện Hội nghị Diên Hồng của tác giả LêVân. Điều quan trọng cần nói ở đây là, bất luận như thế nào đi nữa cái gọi là “văn bản”trong cụm từ “Đọc văn bản sau và trả lời câu hỏi” dẫn trên chỉ là cái “văn bản” được tạo rado hành động dẫn-trích vào bài học của SGK3 Nói rõ ra, cái gọi “văn bản sau” này chính là2Vấn đề có thể được đặt ra ở đây là – vậy có cần xem phần lời để trong ngoặc đơn in với cỡ chữ nhỏ hơn ở góc bên phảidưới cùng phần khung nền màu sẫm cũng là một phần cấu thành của cái gọi là “văn bản sau” này hay không? Nếu đưaphần lời để trong ngoặc đơn in với cỡ chữ nhỏ đó ra khỏi khung nền màu sẫm thì có hợp lí hơn không? Thử so sánh vớitrường hợp dẫn liệu 5 (phần II-LUYỆN TẬP). Ta thấy đều cùng một cách dẫn ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp diễn sâu Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ Hoạt động giao tiếp Giao tiếp bằng ngôn ngữ Ngữ văn 10 Vận dụng phương pháp diễn giải sâuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Kỹ năng giao tiếp kinh doanh (Tập 1: Kỹ năng giao tiếp cơ bản): Phần 1
288 trang 116 0 0 -
Thương lượng trong kinh doanh - Kỹ năng giao tiếp: Phần 2
126 trang 60 0 0 -
Giáo trình Tâm lí học nghề nghiệp: Phần 1
86 trang 54 0 0 -
Bài giảng môn Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
33 trang 40 0 0 -
Quan hệ công chúng - Biện pháp hữu hiệu trong phát triển thương hiệu
6 trang 34 0 0 -
Bài giảng Ngữ văn lớp 10: Hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ (tiếp theo) - Trường THPT Bình Chánh
22 trang 31 0 0 -
Kỹ năng giao tiếp - BS. Bùi Thị Hiên
32 trang 31 0 0 -
Giáo trình Ngữ dụng học: Phần 1
89 trang 30 0 0 -
Bài giảng Kỹ năng giao tiếp trong kinh doanh
132 trang 29 0 0 -
19 trang 29 0 0