Danh mục

Một công trình nghiên cứu mới về Nam Bộ từ các bình diện văn hóa - văn học - ngôn ngữ

Số trang: 3      Loại file: pdf      Dung lượng: 175.70 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài viết "Một công trình nghiên cứu mới về Nam Bộ từ các bình diện văn hóa - văn học - ngôn ngữ" đi sâu nghiên cứu về các vấn đề chính như phần nghiên cứu văn hóa; phần nghiên cứu về ngôn ngữ; phần nghiên cứu về văn học. Cùng tìm hiểu để nắm bắt nội dung thông tin tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một công trình nghiên cứu mới về Nam Bộ từ các bình diện văn hóa - văn học - ngôn ngữTAÏP CHÍ KHOA HOÏC XAÕ HOÄI SOÁ 3(175)-2013 79ÑOÏC SAÙCH MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỚI VỀ NAM BỘ TỪ CÁC BÌNH DIỆN VĂN HÓA-VĂN HỌC-NGÔN NGỮ NGUYỄN HOÀNG DUNGCuốn sách Nam Bộ - nhìn từ văn hóa, văn đa tộc người, gồm văn hóa Việt và văn hóahọc và ngôn ngữ, do Nhà xuất bản Khoa các dân tộc Hoa, Chăm, Khmer. Kết quảhọc xã hội xuất bản năm 2011, gồm 555 nghiên cứu về “Người Hoa và văn hóa Hoatrang, khổ 14,5 x 20,5cm. Sách gồm 31 bài trên đất Nam Bộ” của tác giả Phan An chonghiên cứu của 21 tác giả công tác ở biết những ảnh hưởng của văn hóa HoaTrung tâm Nghiên cứu Văn hóa (thuộc đối với văn hóa Nam Bộ và sự tiếp nhậnViện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ), của người Nam Bộ đối với nền văn hóaViện Văn học, Trường Đại học Khoa học này. Tiếp đó là “Văn hóa Khmer trong sựXã hội và Nhân văn TPHCM, Đại học Mở phát triển văn hóa cộng đồng các dân tộc ởTPHCM, Trung tâm Ngôn ngữ Văn hóa Nam Bộ” của tác giả Huỳnh Công Tín chovùng Đồng bằng sông Cửu Long, Sở Văn biết văn hóa phi vật thể của người Khmer ởhóa-Thể thao và Du lịch tỉnh Đồng Nai, Nam Bộ khá phong phú. Còn “Văn hóa củaHãng phim Giải phóng. Công trình được người Chăm ở Nam Bộ” được tác giả Phúbiên soạn nhân dịp kỷ niệm 35 năm thành Văn Hẳn phác thảo khái quát về việc phânlập Viện Phát triển bền vững vùng Nam Bộ bố dân cư, đặc điểm văn hóa-tôn giáo, tín(nay là Viện Khoa học Xã hội vùng Nam ngưỡng… Với công trình “Góp phần vàoBộ), với mong muốn là góp phần “để có việc nhận diện văn hóa người Việt Nam Bộ”thể vẽ nên thật đầy đủ, chân thực, sắc nét của nhóm tác giả Phan An-Tố Uyên nói vềbức tranh toàn cảnh văn hóa Nam Bộ” (Lời sự tái cấu trúc làng Việt ở Nam Bộ, vùngnói đầu). Sách do Vũ Văn Ngọc làm chủ đất phát sinh những tôn giáo mới; giải Hán,biên, gồm 3 chủ đề là văn hóa, văn học và một cố gắng vượt thoát và hội nhập; sự tíchngôn ngữ. hợp đa hệ giá trị văn hóa; sự chuyển đổi hệ1. PHẦN NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HÓA giá trị văn hóa trong hôm nay. Ngoài ra, cònPhần này đã phản ánh được đặc điểm có các công trình đề cập đến sự nghiệp,chung của văn hóa Nam Bộ, đó là văn hóa đóng góp của hai nhà văn cho văn học và văn hóa Nam Bộ đó là công trình nghiên cứu của Hồ Ngọc Xum với “Từ tác phẩmNguyễn Hoàng Dung. Viện Khoa học Xã hội của Hồ Biểu Chánh, qua ngôn ngữ điện ảnh,vùng Nam Bộ. nghĩ về văn hóa Nam Bộ”, và công trình củaViện Phát triển Bền vững vùng Nam Bộ. 2011.Nam Bộ - nhìn từ văn hóa, văn học và ngôn Võ văn Nhơn mang tên “Đông Hồ - nhà vănngữ. Hà Nội: Nxb. Khoa học Xã hội. hóa của Nam Bộ”.80 NGUYỄN HOÀNG DUNG – MỘT CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU MỚI…2. PHẦN NGHIÊN CỨU VỀ VĂN HỌC “Đoàn Giỏi - Người lưu giữ huyền thoạiNhóm công trình nghiên cứu đề cập đến phương Nam”, và “Bùi Đức Tịnh với nghiênnhững vấn đề liên quan đến việc sử dụng cứu ngôn ngữ và hoạt động báo chí giaichữ quốc ngữ bao gồm công trình của đoạn 1945-1954”.Đoàn Lê Giang với “Văn học quốc ngữ Đáng chú ý là các công trình nghiên cứuNam Bộ từ cuối thế kỷ XIX đến 1945 - phản ánh thực trạng và việc sử dụng thànhThành tựu và triển vọng nghiên cứu”, Hà quả sáng tạo văn học ở Nam Bộ, đó làThanh Vân với 2 công trình “Tiểu thuyết “Văn xuôi Đồng bằng sông Cửu Long từquốc ngữ Nam Bộ cuối thế kỷ XIX đầu thế năm 2000 đến nay” của Nguyễn Văn Kha,kỷ XX”, và “Tiểu thuyết quốc ngữ Nam Bộ và “Quảng bá văn học ở Đồng bằng sôngcuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX trong mối Cửu Long trong cơ chế thị trường” của Vũtương quan với tiểu thuyết các nước Đông Văn Ngọc. Tác giả Vũ Văn Ngọc đưa raNam Á”, tác giả Nguyễn Thị Trúc Bạch với các hình thức quảng bá văn học hiện nay“Những tác động của báo chí quốc ngữ đối và khẳng định “Sản phẩm văn học có đặcvới tiểu thuyết Nam Bộ (1900-1930)”. Tiếp điểm phải trải qua trung gian các nhà xuấtđó là các công trình nghiên cứu về tổ chức bản, các đơn vị phát hành, rồi các nhàvà thể loại văn chương ở Nam Bộ, thể hiện sách trước khi đến tay người tiêu dùngở “Ba tổ chức văn chương Nam Bộ thế kỷ (người đọc). Ngoài ra, sản phẩm văn họcXVIII-XIX” của Huỳnh Công Tín, “Thể du ký cũng chịu sự chi phối của các trung giantrên Nam Kỳ địa phận” của Phạm Thị Thu khác như các cơ quan ngôn luận và truyềnHương, và “Đuốc nhà Nam và cuộc trưng thông (báo chí, phát thanh, truyền hình,cầu ti ...

Tài liệu được xem nhiều: