Một hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu đấu tranh bảo vệ tổ quốc
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 852.19 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu chính của những phương hướng này là tạo cho sinh viên những kĩ năng cần thiết cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, cụ thể là trong tình hình biển Đông có nhiều biến động hiện nay. Những kiến thức cần yếu cho hướng đào tạo này bao gồm lịch sử Việt Nam, trong đó có vấn đề đấu tranh bảo về biển và hải đảo của tổ quốc; những cơ sở pháp lý của vấn đề biển. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu đấu tranh bảo vệ tổ quốc MỘT HƯỚNG ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TS Nguyễn Văn Chiến Tóm tắt: Bài báo đưa ra những phương hướng đào tạo mới trong việc giảng dạy ngôn ngữ để phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu chính của những phương hướng này là tạo cho sinh viên những kĩ năng cần thiết cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, cụ thể là trong tình hình biển Đông có nhiều biến động hiện nay. Những kiến thức cần yếu cho hướng đào tạo này bao gồm lịch sử Việt Nam, trong đó có vấn đề đấu tranh bảo về biển và hải đảo của tổ quốc; những cơ sở pháp lý của vấn đề biển, trong đó có những điểm căn bản của Luật biển Việt Nam, trong đó có hệ thống văn bản pháp quy của Chính phủ; Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển; Luật Biển quốc tế Từ khóa: phương hướng đào tạo, giảng dạy ngôn ngữ, thuật ngữ, biển đảo. Một trong những nguyên nhân khiến các trường đại học không thay đổi kịp theotiến bộ xã hội và khoa học kỹ thuật là không chuyển hướng đào tạo để đáp ứng yêu cầucủa đất nước trong nhiều lĩnh vực. Trường Đại học Hà Nội có thế mạnh nhất là đào tạo ngôn ngữ. Tuy nhiên, việc ápdụng những chương trình dạy và học nhằm thiết thực phục vụ các nhiệm vụ xây dựngvà bảo vệ đất nước hiện nay trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Chính điều này lý giảitính cấp bách của việc thực hiện các bước chuyển đổi trong một số mảng đào tạo cụ thể.Trong khuôn khổ định hướng này có một vấn đề, theo tôi, rất bức thiết và có thể thựchiện trong một khoảng thời gian không quá lâu. Có một câu tục ngữ rất hay của ngườichâu Phi “ Nhiều người nhỏ sống ở những nơi nhỏ chuyên làm những việc nhỏ lại cóthể làm thay đổi cả diện mạo của thế giới” (“Many small people who in many smallplaces do many small things can change the face of the world.”) mà có thể ứng dụngđược cho công việc đào tạo sinh viên các kỹ năng cần thiết, tuy có thể là nhỏ nhoi,nhưng là cần thiết cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc. Báo “Vietnamnet” ra ngày19/11/2015 (http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/273870/trung-quoc-bay-ma-tran-loi-keo-hoc-gia-quoc-te.html) có bài phỏng vấn phân tích về việc Trung Quốc tăng cườngxuất bản rất nhiều ấn phẩm tuyên truyền ngụy tạo về vấn đề biển Đông. Để có đội ngũcung cấp công trình, bài vở, họ đã tập trung đào tạo một lực lượng rất mạnh về kiếnthức, kỹ năngviết và biện luận, ngoại ngữ …Trong bài báo có viết: “Trung Quốc luônduy trì một đội ngũ đông đảo học giả, những người luôn tranh luận, bình luận tại cácdiễn đàn đăng tải các vấn đề về tranh chấp Biển Đông. Những người này có khả năngngoại ngữ tốt, nắm chắc vấn đề theo quan điểm của Trung Quốc, và luôn phản biện,tuyên truyền có lợi cho quan điểm về chủ quyền của Trung Quốc”. Người Trung Quốccũng đã đạt được kết quả trong công việc này, chẳng hạn, bài báo cho biết: “Hiện naytrong giới “cầm bút” quốc tế, có những người thường viết bài với quan điểm có lợi choTrung Quốc, cho dù những bài này đa phần đều bị phản biện lại. Chính vì đầu tư bài bản 9cho mặt trận thông tin này nên quan điểm của họ được tiếp cận nhiều hơn, đồng thời tạora sự phân hóa trong dư luận quốc tế”. Trong bài báo nói trên cũng đề cập đến vấn đề phương cách đấu tranh của chúng tabằng lập các cơ sở dữ liệu vì hiện nay cần áp dụng cách tiếp cận “dữ liệu thay vì lậpluận”. Vào năm 2003 Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Ủy ban Quânsự Trung ương đã đề ra học thuyết “Tam chủng chiến pháp” (xin xemhttp://vneconomy.vn/the-gioi/tam-chung-chien-phap-va-manh-khoe-trung-quoc-ve-bien-dong-20140617121854614.htm và “http:// nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5135-mat-tran-thong-tin-bien-dong-bai-mot-phan-tich-tu-su-kien-gian-khoan” vớimục đích luôn giữ thế chủ động trong các hành động thực địa chiếm giữ biển và thôngtin về các sự kiện đó. Họ coi đó là ba cuộc chiến thực sự trên ba mặt trận: tâm lý; truyềnthông; pháp lý. Tới năm 2005, họ biên soạn cẩm nang về 100 trường hợp nghiên cứucho từng trường hợp hay loại hình thuộc ba mặt trận này để dễ dàng định hướng về lýluận cũng như hành động cho các tình huống nảy sinh. Thực ra, cái học thuyết này có lẽchỉ là sự bắt chước cách đánh Mỹ của nhân dân miền Nam là “ba mũi giáp công”, duycó một điều khác cơ bản là chúng ta dung để đánh quân xâm lược bằng sức mạnh chínhnghĩa, còn học thuyết kia là phi nghĩa vì họ toan tính chiếm biển, chiếm đảo của nướcta. Trong Sách trắng quốc phòng của chính phủ Australia năm 2016 (The 2016Defence White Paper) có đề cập đến một vấn đề rất quan trọng mà có lẽ cần trở thànhkim chỉ nam hành động cho đấu tranh với những toan tính và hành động chiếm đoạtbiển Đông, đó là nguyên tắc trật ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một hướng đào tạo đáp ứng nhu cầu đấu tranh bảo vệ tổ quốc MỘT HƯỚNG ĐÀO TẠO ĐÁP ỨNG NHU CẦU ĐẤU TRANH BẢO VỆ TỔ QUỐC TS Nguyễn Văn Chiến Tóm tắt: Bài báo đưa ra những phương hướng đào tạo mới trong việc giảng dạy ngôn ngữ để phục vụ nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ đất nước trong giai đoạn hiện nay. Mục tiêu chính của những phương hướng này là tạo cho sinh viên những kĩ năng cần thiết cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc, cụ thể là trong tình hình biển Đông có nhiều biến động hiện nay. Những kiến thức cần yếu cho hướng đào tạo này bao gồm lịch sử Việt Nam, trong đó có vấn đề đấu tranh bảo về biển và hải đảo của tổ quốc; những cơ sở pháp lý của vấn đề biển, trong đó có những điểm căn bản của Luật biển Việt Nam, trong đó có hệ thống văn bản pháp quy của Chính phủ; Công ước Liên Hiệp Quốc về Luật biển; Luật Biển quốc tế Từ khóa: phương hướng đào tạo, giảng dạy ngôn ngữ, thuật ngữ, biển đảo. Một trong những nguyên nhân khiến các trường đại học không thay đổi kịp theotiến bộ xã hội và khoa học kỹ thuật là không chuyển hướng đào tạo để đáp ứng yêu cầucủa đất nước trong nhiều lĩnh vực. Trường Đại học Hà Nội có thế mạnh nhất là đào tạo ngôn ngữ. Tuy nhiên, việc ápdụng những chương trình dạy và học nhằm thiết thực phục vụ các nhiệm vụ xây dựngvà bảo vệ đất nước hiện nay trở nên bức thiết hơn bao giờ hết. Chính điều này lý giảitính cấp bách của việc thực hiện các bước chuyển đổi trong một số mảng đào tạo cụ thể.Trong khuôn khổ định hướng này có một vấn đề, theo tôi, rất bức thiết và có thể thựchiện trong một khoảng thời gian không quá lâu. Có một câu tục ngữ rất hay của ngườichâu Phi “ Nhiều người nhỏ sống ở những nơi nhỏ chuyên làm những việc nhỏ lại cóthể làm thay đổi cả diện mạo của thế giới” (“Many small people who in many smallplaces do many small things can change the face of the world.”) mà có thể ứng dụngđược cho công việc đào tạo sinh viên các kỹ năng cần thiết, tuy có thể là nhỏ nhoi,nhưng là cần thiết cho sự nghiệp đấu tranh của dân tộc. Báo “Vietnamnet” ra ngày19/11/2015 (http://vietnamnet.vn/vn/tuanvietnam/273870/trung-quoc-bay-ma-tran-loi-keo-hoc-gia-quoc-te.html) có bài phỏng vấn phân tích về việc Trung Quốc tăng cườngxuất bản rất nhiều ấn phẩm tuyên truyền ngụy tạo về vấn đề biển Đông. Để có đội ngũcung cấp công trình, bài vở, họ đã tập trung đào tạo một lực lượng rất mạnh về kiếnthức, kỹ năngviết và biện luận, ngoại ngữ …Trong bài báo có viết: “Trung Quốc luônduy trì một đội ngũ đông đảo học giả, những người luôn tranh luận, bình luận tại cácdiễn đàn đăng tải các vấn đề về tranh chấp Biển Đông. Những người này có khả năngngoại ngữ tốt, nắm chắc vấn đề theo quan điểm của Trung Quốc, và luôn phản biện,tuyên truyền có lợi cho quan điểm về chủ quyền của Trung Quốc”. Người Trung Quốccũng đã đạt được kết quả trong công việc này, chẳng hạn, bài báo cho biết: “Hiện naytrong giới “cầm bút” quốc tế, có những người thường viết bài với quan điểm có lợi choTrung Quốc, cho dù những bài này đa phần đều bị phản biện lại. Chính vì đầu tư bài bản 9cho mặt trận thông tin này nên quan điểm của họ được tiếp cận nhiều hơn, đồng thời tạora sự phân hóa trong dư luận quốc tế”. Trong bài báo nói trên cũng đề cập đến vấn đề phương cách đấu tranh của chúng tabằng lập các cơ sở dữ liệu vì hiện nay cần áp dụng cách tiếp cận “dữ liệu thay vì lậpluận”. Vào năm 2003 Ủy ban Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc và Ủy ban Quânsự Trung ương đã đề ra học thuyết “Tam chủng chiến pháp” (xin xemhttp://vneconomy.vn/the-gioi/tam-chung-chien-phap-va-manh-khoe-trung-quoc-ve-bien-dong-20140617121854614.htm và “http:// nghiencuubiendong.vn/y-kien-va-binh-luan/5135-mat-tran-thong-tin-bien-dong-bai-mot-phan-tich-tu-su-kien-gian-khoan” vớimục đích luôn giữ thế chủ động trong các hành động thực địa chiếm giữ biển và thôngtin về các sự kiện đó. Họ coi đó là ba cuộc chiến thực sự trên ba mặt trận: tâm lý; truyềnthông; pháp lý. Tới năm 2005, họ biên soạn cẩm nang về 100 trường hợp nghiên cứucho từng trường hợp hay loại hình thuộc ba mặt trận này để dễ dàng định hướng về lýluận cũng như hành động cho các tình huống nảy sinh. Thực ra, cái học thuyết này có lẽchỉ là sự bắt chước cách đánh Mỹ của nhân dân miền Nam là “ba mũi giáp công”, duycó một điều khác cơ bản là chúng ta dung để đánh quân xâm lược bằng sức mạnh chínhnghĩa, còn học thuyết kia là phi nghĩa vì họ toan tính chiếm biển, chiếm đảo của nướcta. Trong Sách trắng quốc phòng của chính phủ Australia năm 2016 (The 2016Defence White Paper) có đề cập đến một vấn đề rất quan trọng mà có lẽ cần trở thànhkim chỉ nam hành động cho đấu tranh với những toan tính và hành động chiếm đoạtbiển Đông, đó là nguyên tắc trật ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phương pháp giảng dạy ngôn ngữ Lịch sử Việt Nam Phương hướng đào tạo mới Luật biển Việt Nam Nhiệm vụ xây dựng bảo vệ đất nướcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 9: Cuộc cải cách của Hồ Quý Ly và triều Hồ (Sách Chân trời sáng tạo)
9 trang 141 0 0 -
69 trang 70 0 0
-
Giáo án Lịch sử lớp 11 - Bài 7: Chiến tranh bảo vệ Tổ quốc trong lịch sử Việt Nam (trước năm 1945)
19 trang 59 0 0 -
Giáo án môn Lịch sử lớp 11 (Sách Chân trời sáng tạo)
137 trang 55 0 0 -
11 trang 46 0 0
-
Cương lĩnh của Đảng – ý nghĩa lịch sử ra đời của Đảng_2
7 trang 42 0 0 -
Quyết định 41/2019/QĐ-UBND tỉnh BàRịa-VũngTàu
3 trang 41 0 0 -
26 trang 40 0 0
-
Bài thuyết trình: Vinh Danh Phụ Nữ Truyền Thuyết Việt Nam
18 trang 40 0 0 -
Vận dụng kiến thức văn hóa trong giảng dạy tiếng Hán tại Việt Nam – trường hợp tết Đoan Ngọ
10 trang 39 1 0