Danh mục

MỘT NỀN GIÁO DỤC CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG BỐI CẢNH VĂN MINH TOÀN CẦU

Số trang: 14      Loại file: pdf      Dung lượng: 234.59 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Cuộc thảo luận về Cải cách Giáo dục đã kéo dài bao nhiêu năm rồi! Liệu có được một công cụ tư duy hành dụng - một hướng đi và cách làm - nhằm dồn các cuộc cãi cọ vào hành động cải cách giáo dục hữu hiệu? Sách này cố gắng đưa ra một lý thuyết đang cần cho sự nghiệp giáo dục của dân tộc mình, một dân tộc nhất thiết phải tiến lên hiện đại hóa - hiện đại hóa hay là chết - giống như một thời nào đó, độc lập hay là chết. Sách...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
MỘT NỀN GIÁO DỤC CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG BỐI CẢNH VĂN MINH TOÀN CẦU MỘT NỀN GIÁO DỤC CÔNG NGHIỆP HÓA TRONG BỐI CẢNH VĂN MINH TOÀN CẦU Phạm Toàn Cuộc thảo luận về Cải cách Giáo dục đã kéo dài bao nhiêu năm rồi! Liệu có được một công cụ tư duy hành dụng - một hướng đi và cách làm - nhằm dồn các cuộc cãi cọ vào hành động cải cách giáo dục hữu hiệu? Sách này cố gắng đưa ra một lý thuyết đang cần cho sự nghiệp giáo dục của dân tộc mình, một dân tộc nhất thiết phải tiến lên hiện đại hóa - hiện đại hóa hay là chết - giống như một thời nào đó, độc lập hay là chết. Sách này cung cấp một vũ khí tư duy cải cách giáo dục vì nó chỉ ra một chốn hợp lưu tất yếu của các dòng tâm lý học giáo dục - Công nghệ Giáo dục. Cuộc thảo luận về Cải cách Giáo dục đã kéo dài bao nhiêu năm rồi! Liệucó được một công cụ tư duy hành dụng - một hướng đi và cách làm - nhằm dồncác cuộc cãi cọ vào hành động cải cách giáo dục hữu hiệu? Sách này cố gắng đưa ra một lý thuyết đang cần cho sự nghiệp giáo dụccủa dân tộc mình, một dân tộc nhất thiết phải tiến lên hiện đại hóa - hiện đại hóahay là chết - giống như một thời nào đó, độc lập hay là chết. Sách này cung cấpmột vũ khí tư duy cải cách giáo dục vì nó chỉ ra một chốn hợp lưu tất yếu của cácdòng tâm lý học giáo dục - Công nghệ Giáo dục. Cách làm cơ bản của sách này là xác định cho rõ các khái niệm giúpngười đương thời bám víu khi họ thực bụng định đổi mới công cuộc giáo dục theomục tiêu hiện đại hóa đất nước. Các khái niệm cũng được đưa ra sao cho ngườidùng sách có thể bắt tay vào hành động cụ thể chứ không chỉ dừng lại ở nhữngđiều tư biện được thêm thắt bằng những lời khuyên vô thưởng vô phạt. -1- Trước hết, do giáo dục là một mảnh của văn hóa nên chúng ta cần một địnhnghĩa cho khái niệm văn hoá, một định nghĩa chặt chẽ, đầy đủ và như đã tự đặtthành quy tắc ở bên trên, định nghĩa đó không dừng lại ở tư biện, mà phải là địnhnghĩa hành dụng tức là một định nghĩa đủ sức dẫn con người thực hiện nhữnghành động (ở đây là hành động văn hoá). Một cách thật tinh chất, ta sẽ nói văn hóa là cái đối lập với tự nhiên hoặcmột vài cách diễn đạt khác cho cùng một định nghĩa gốc đó: cái văn hóa đối lậpvới cái tự nhiên, con người làm thay đổi cái tự nhiên thành cái văn hóa. Văn hóa là mọi thứ con người làm ra, để cả con người lẫn môi trường sốngđều không còn là cái trạng thái tự nhiên hoang dã nữa. Cũng theo định nghĩa “ văn hóa” trên, thế nào là con người có văn hóa? Chúng ta hãy tạm gạt sang một bên hình ảnh người có văn hóa tương đươngvới người có học hoặc người có bằng cấp. Ta hãy thử tưởng tượng vào cái thời conngười chưa có nhà trường, chưa có cảnh võng anh đi trước võng nàng đi sau, khicon người vẫn còn khá trần trụi trước một thiên nhiên hoang dã... vào lúc đó, cộngđồng sẽ tôn vinh con người như thế nào như là kẻ có văn hóa? Trở ngược về những thời quá xa sẽ làm khó cho ta, nay ta thử phân tích mộttrường hợp về người có văn hoá trong nền văn hoá lúa nước vùng đồng bằng sôngHồng chẳng hạn. Những con người có văn hóa thời đó chắc chắn không thể đi học rồi đi thi,mà họ phải hoạt động, họ phải thực hiện những việc làm để tự mình sinh sống vàcùng phát triển với cộng đồng trong môi trường lúa nước ấy. Chắc chắn rằngngười có văn hóa nhất vào thời đó sẽ là người khởi xướng và dẫn đầu hoàn thiệndần dần các công trình biến cánh đồng tự nhiên hoang dã bên sông Hồng đó thànhxứ sở của lúa nước. Trong nền văn hoá ấy, con người hành động tạo ra các giá trị văn hoá, thayvì chỉ hưởng thụ thành tựu văn hoá cha ông để lại và cũng không hướng vào chỉmột chuyện học hành và bằng cấp. Thế nhưng lâu dần lại có những hiểu nhầm coivăn hoá chỉ là học hành, đỗ đạt, bằng cấp, danh vị. Tại sao vậy? Nguyên nhân như sau thôi. Một nền văn hoá bao giờ cũng bắt đầu bằngnhững việc làm tạo ra được những thành tựu vật chất, thậm chí khởi đầu một cáchthô kệch từ cái đút vào miệng cho no bụng. Không sống nổi trên đời thì làm gì cógia đình, chùa chiền, thời trang, luật pháp, thơ ca, múa rối, bóng đá... này nọ?Nhưng một nền văn hóa không thể chỉ toen hoẻn là cái vật chất hai tay đút miệng.Nền văn hóa đó bắt buộc phải phát triển lên và truyền lại đời đời. Việc truyền lạiban đầu tiến hành dài dòng chắp vá được chăng hay chớ theo lối truyền kinhnghiệm sẽ phải tiến hành càng ngày càng nhanh gọn và tiết kiệm hơn thông quacác biểu trưng. Mạnh mẽ và dễ thực hiện ra là sử dụng biểu trưng ngôn ngữ, lờinói chẳng mất tiền mua song lại chuyên chở toàn bộ kho tàng làm ăn sinh sốngcủa con người. Chữ viết ra đời lại có khả năng ghi lại kinh nghiệm và tư tưởngbằng lời nói thành những pho sách có sức chứa nặng hơn mà lại giữ gìn được lâuhơn cái lời nói gió bay. Rồi sách được đem dùng trong nhà trườn ...

Tài liệu được xem nhiều: