Một phương pháp xây dựng dữ liệu cho hệ thống học sâu trong chẩn đoán một số bệnh thông thường ở trẻ em
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một phương pháp xây dựng dữ liệu cho hệ thống học sâu trong chẩn đoán một số bệnh thông thường ở trẻ em Huỳnh Trung Trụ, Tân Hạnh MỘT PHƯƠNG PHÁP XÂY DỰNG DỮ LIỆU CHO HỆ THỐNG HỌC SÂU TRONG CHẨN ĐOÁN MỘT SỐ BỆNH THÔNG THƯỜNG Ở TRẺ EM Huỳnh Trung Trụ*,1Tân Hạnh* * Học Viện Công Nghệ Bưu Chính Viễn Thông cơ sở tại TP.HCM Tóm tắt— Chẩn đoán ban đầu có vai trò quan trọng Nhiều khái niệm và mối quan hệ đang nằm trong cáctrong quá trình khám chữa bệnh. Nếu xác định được sớm dữ liệu y tế như: các tóm tắt xuất viện, các kết quả xéttrường hợp khám là có dấu hiệu bệnh nặng thì việc chữa nghiệm, các công trình nghiên cứu khoa học… Những dữtrị sẽ gặp thuận lợi. Ngược lại, người khám sẽ không còn liệu này được tạo ra liên tục hằng ngày và đang lưu trữlo lắng hoặc chỉ cần khám tại các cơ sở ý tế nhỏ tại địa với nhiều dạng khác nhau như: âm thanh, hình ảnh và vănphương, tránh được sự lãng phí và cũng góp phần giảm bản. Cụ thể, văn bản tường thuật (clinical arratives) chứatải cho bệnh viện trung tâm. Bài báo này đề xuất phương nhiều khái niệm đề cập đến các điều kiện lâm sàng, các vịpháp dùng các mô hình học sâu cho việc chẩn đoán ban trí giải phẫu trên cơ thể, các loại thuốc được sử dụngđầu giúp nhận định bệnh. Phương pháp mà bài báo đề trong quá trình điều trị và những thủ tục (thủ thuật). Việcxuất ứng dụng các kỹ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiên đối rút trích các khái niệm và mối quan hệ giữa chúng là cơvới tiếng Việt trong việc xây dựng kho dữ liệu huấn luyện sở nền tảng để phát triển các ứng dụng như: tìm kiếmhệ thống học sâu từ các bệnh án điện tử. Kết quả thử thông tin, hỏi đáp, tóm tắt văn bản và hệ thống hỗ trợ ranghiệm với mô hình CNN, LSTM và CNN-LSTM kết quyết định. Nhiều hình thức mặt chữ (surface forms) biểuhợp là khá tốt khi nhận định 3 loại bệnh phổi, tiêu hóa, da diễn cùng khái niệm, cho nên việc rút trích và ánh xạliễu. những khái niệm xuất hiện trong tài liệu văn bản đến những thuật ngữ đã được định nghĩa trong các từ vựng Từ khóa- Kho ngữ liệu, Học sâu, phân lớp, CNN, hoặc ontology (hay gọi là chuẩn hóa) nhằm giúp choMạng Neural Network, y tế, khám bệnh. người dùng dễ dàng nhận biết và hiểu được các khái niệm và mối quan hệ một cách dễ dàng.I. GIỚI THIỆU Trong lĩnh vực y học có nhiều nguồn tài nguyên từ vựng và ontology phong phú, có thể được tận dụng để Xây dựng một hệ thống hỗ trợ chăm sóc sức khỏe hoặc nhận diện các khái niệm và liên kết các khái niệm hoặcthăm khám bệnh tự động là mong muốn đã có từ lâu. Với chuẩn hóa. Một trong những nguồn tài nguyên đó làsự phát triển của khoa học máy tính, và nhất là sự phát UMLS (Unified Medical Language System), nó chứa trêntriển của các phương pháp học sâu, nhu cầu này càng trở 130 từ vựng (lexicons/thesauri) với các thuật ngữ từ nhiềunên được quan tâm hơn và cũng càng có cơ sở thành công ngôn ngữ khác nhau, trong đó UMLS Metathesaurus tíchhơn. Trên thế giới đã có nhiều công trình nghiên cứu về hợp những nguồn tài nguyên chuẩn như: SNOMED-CT,lĩnh vực này [1]. Các công trình này nghiên cứu ứng dụng ICD9 và RxNORMđược sử dụng rộng rãi trên thế giớitừ nhiều lĩnh vực khác nhau của khoa học máy tính như trong chăm sóc lâm sàng, y tế cộng đồng và dịch tể học.thị giác máy tính, nhận dạng giọng nói cũng như xử lý Ngoài ra, UMLS cũng cung cấp một mạng ngữ nghĩa,ngôn ngữ tự nhiên cho tiếng Anh. Những công trình xử lý trong đó mỗi khái niệm trong Metathesaurus được biểubài toán chuyên sâu theo chuyên ngành hẹp như [5] và [6] ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Khoa học Công nghệ thông và Truyền thông Kho ngữ liệu Mạng Neural Network Mô hình học sâu Bệnh án điện tử Kỹ thuật xử lý ngôn ngữ tự nhiênGợi ý tài liệu liên quan:
-
69 trang 178 0 0
-
7 trang 166 0 0
-
Nghiên cứu từ vựng tiếng Việt với hệ thống Sketch Engine
12 trang 126 0 0 -
Nghiên cứu hiệu năng bảo mật mạng vô tuyến nhận thức dạng nền cộng tác sử dụng mã fountain
9 trang 30 0 0 -
Nâng cao khả năng phát hiện xâm nhập mạng sử dụng mạng CNN
8 trang 29 0 0 -
Nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu tiếng Việt trong video bằng LSTM và I3D đa khối
9 trang 28 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng học sâu trong dự báo công suất phát nguồn điện gió
6 trang 28 0 0 -
Liveness Detection và ứng dụng trong bài toán nhận diện khuôn mặt
4 trang 27 0 0 -
Mạng chuyển tiếp đa chặng dạng nền trong truyền thông gói tin ngắn: Đánh giá tỷ lệ lỗi khối
6 trang 25 0 0 -
24 trang 24 0 0
-
Rủi ro vi phạm riêng tư dữ liệu trong học sâu
14 trang 23 0 0 -
Khuyến nghị bài viết cho diễn đàn trực tuyến sử dụng học sâu
9 trang 22 0 0 -
Tấn công tiêm lỗi trên AES-128 bằng phương pháp tấn công lỗi vi sai
6 trang 22 0 0 -
Nghiên cứu ứng dụng mạng neural network cho hệ thống kiểm tra linh kiện điện tử thời gian thực
6 trang 21 0 0 -
Thực trạng và hiệu quả triển khai bệnh án điện tử tại Bệnh viện Quân y 110
5 trang 21 0 0 -
Phát hiện hành vi chèn mã dịch vụ web
10 trang 21 0 0 -
Điều chế QPSK và 16PSK phân cực kép trong kênh truyền quang có và không có tín hiệu hỗn loạn
6 trang 21 0 0 -
Hệ thống giám sát học sinh với công nghệ RFID thụ động và điện toán đám mây
6 trang 21 0 0 -
Khai phá thông tin mô tả bệnh tiếng Việt để chẩn đoán một số bệnh bằng phương pháp học sâu
6 trang 21 0 0 -
8 trang 21 0 0