Danh mục

Một Quan Điểm Về Sống Đẹp - Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê - MỤC LỤC

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 311.76 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Hoai.2512

Phí tải xuống: 4,000 VND Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Một Quan Điểm Về Sống Đẹp Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê MỤC LỤC Tác giả: Lâm Ngữ Đường (Lin Yutang) Đạo bất viễn nhân, nhân chi vi đạo nhi viễn nhân, bất khả dĩ vi đạo. KHỔNG TỬ MỤC LỤC Vài lời thưa trước TỰA CHƯƠNG I 1. MỘT QUAN NIỆM VỀ NHÂN SINH 2. MỘT CÔNG THỨC BÁN KHOA HỌC 3. MỘT LÍ TƯỞNG CHƯƠNG II 1. QUAN NIỆM CỦA HI LẠP VÀ TRUNG HOA 2. KHÔNG THOÁT LI ĐƯỢC CÕI TRẦN 3. TINH THẦN VÀ NHỤC THỂ 4. MỘT QUAN NIỆM CỦA KHOA SINH VẬT HỌC 5. ĐỜI SỐNG LÀ MỘT BÀI THƠ CHƯƠNG III 1. CON...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một Quan Điểm Về Sống Đẹp - Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê - MỤC LỤC Một Quan Điểm Về Sống Đẹp Dịch giả: Nguyễn Hiến Lê MỤC LỤC Tác giả: Lâm Ngữ Đường (Lin Yutang) Đạo bất viễn nhân, nhân chi vi đạo nhi viễn nhân, bất khả dĩ vi đạo. KHỔNG TỬ M ỤC L ỤC Vài lời thưa trước TỰ A CHƯƠNG I 1. MỘT QUAN NIỆM VỀ NHÂN SINH 2. MỘT CÔNG THỨC BÁN KHOA HỌC 3. MỘT LÍ TƯỞNG CHƯƠNG II 1. QUAN NIỆM CỦA HI LẠP VÀ TRUNG HOA 2. KHÔNG THOÁT LI ĐƯỢC CÕI TRẦN 3. TINH THẦN VÀ NHỤC THỂ 4. MỘT QUAN NIỆM CỦA KHOA SINH VẬT HỌC 5. ĐỜI SỐNG LÀ MỘT BÀI THƠ CHƯƠNG III 1. CON KHỈ TRONG TÂY DU KÍ 2. LOÀI NGƯỜI KHÔNG HOÀN TOÀN 3. AI CŨNG PHẢI CHẾT 4. CÓ MỘT CÁI BAO TỬ 5. CÓ NHỮNG BẮP THỊT CƯỜNG TRÁNG 6. CÓ MỘT TÂM TRÍ CHƯƠNG IV 1. SỰ TÔN NGHIÊM CỦA CON NGƯỜI 2. DO TÁNH TÒ MÒ KHÔNG VỊ LỢI MỚI CÓ VĂN MINH. 3. ÓC TƯỞNG TƯỢNG 4. TINH THẦN HÀI HƯỚC 5. TINH THẦN PHÓNG KHOÁNG VÀ ĐỘC LẬP 6. CHỦ NGHĨA CÁ NHÂN CHƯƠNG V 1. TA HÃY TỰ TÌM LẤY TA: TRANG TỬ 2. TÌNH, TRÍ, DŨNG: MẠNH TỬ 3. NGẠO ĐỜI, TỰA NHƯ NGU ĐỘN VÀ ẨN DẬT: LÃO TỬ 4. TRIẾT HỌC TRUNG DUNG: TỬ TƯ 5. MỘT NGƯỜI YÊU ĐỜI: ĐÀO UYÊN MINH CHƯƠNG VI 1. VẤN ĐỀ HẠNH PHÚC 2. HẠNH PHÚC CỦA TA THUỘC VỀ CẢM GIÁC 3. BA MƯƠI BA LÚC VUI CỦA KIM THÁNH THÁN 4. NGƯỜI TA HIỂU LẦM CHỦ NGHĨA DUY VẬT 4. NHỮNG THÚ VUI TINH THẦN LÀ GÌ? CHƯƠNG VII 1. TRONG CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT CHỈ DUY CÓ CON NGƯỜI LÀ LÀM VIỆC 2. THUYẾT NHÀN TẢN CỦA TRUNG HOA 3. ĐẠO THANH NHÀN 4. CÕI TRẦN LÀ THIÊN ĐƯỜNG DUY NHẤT 5. VẤN ĐỀ HOẠ PHÚC 6. BA TẬT CỦA NGƯỜI MĨ CHƯƠNG VIII 1. TRONG VÒNG ĐÀO CHÚ 2. CHỦ NGHĨA ĐỘC THÂN: SẢN PHẨM LỐ LĂNG CỦA VĂN MINH 3. VẺ GỢI TÌNH CỦA PHỤ NỮ PHƯƠNG TÂY 4. LÍ TƯỞNG VỀ GIA ĐÌNH CỦA TRUNG HOA 5. HƯỞNG LẠC DƯ NIÊN CHƯƠNG IX 1. NGHỆ THUẬT NẰM NGHỈ Ở GIƯỜNG 2. CÁCH NGỒI CHO THOẢI MÁI 3. THÚ ĐÀM ĐẠO 4. TRÀ VÀ TÌNH BẠN 5. KHÓI THUỐC VÀ HƯƠNG 5. UỐNG RƯỢU VÀ NHỮNG TRÒ CHƠI TRONG TIỆC RƯỢU 7. THỰC PHẨM VÀ DƯỢC PHẨM 8. VÀI TỤC KÌ DỊ CỦA PHƯƠNG TÂY 9. TÂY TRANG KHÔNG HỢP NHÂN TÌNH 10. NHÀ Ở VÀ CÁCH BÀY BIỆN CHƯƠNG X 1. LẠC VIÊN ĐÃ MẤT RỒI Ư? 2. BỆNH TỰ ĐẠI CỦA CON NGƯỜI 3. HAI NGƯỜI ĐÀN BÀ TRUNG HOA 4. ĐÁ VÀ CÂY 5. BÀN VỀ HOA VÀ HÁI HOA 6. THUẬT CẮM HOA VÔ BÌNH CỦA VIÊN TRUNG LANG 7. VÀI CÂU CÁCH NGÔN CỦA TRƯƠNG TRÀO Thế nào là thích hợp? Bàn về hoa và mĩ nhân Sơn thuỷ Xuân thu Thanh âm Mưa Gió trăng Thú nhàn và bạn bè Sách và đọc sách Bàn chung về đời sống CHƯƠNG XI 1. ĐI CHƠI VÀ NGẮM CẢNH 2. MINH LIÊU TỬ ĐI CHƠI CHƯƠNG XII 1. GIÁM THỨC 2. NGHỆ THUẬT LÀ MỘT DU HÍ PHÁT BIỂU CÁ TÍNH CỦA TA 3. NGHỆ THUẬT ĐỌC SÁCH 4. NGHỆ THUẬT VIẾT VĂN A. Kĩ thuật và cá tính B. Thưởng thức văn học C. Văn thể và tư tưởng D. Học phái Tính linh Văn thể bình tục E. Thế nào là đẹp? CHƯƠNG XIII 1. KHÔI PHỤC TÔN GIÁO 2. TẠI SAO TÔI LÀ MỘT DỊ GIÁO ĐỒ CHƯƠNG XIV 1. CẦN CÓ NHỮNG TƯ TƯỞNG CẬN NHÂN TÌNH 2. TRỞ VỀ LƯƠNG TRI 3. CẬN NHÂN TÌNH DANH NHÂN và DANH TÁC TRUNG HOA PH Ụ L Ụ C 1 Cái mặt và nền pháp trị PH Ụ L Ụ C 2 1. Bài Dong Am của Bạch Ngọc Thiềm 2. Bài thơ của Chu Đỗ 3. Bài từ khúc của Quản phu nhân 4. Bài Phóng thuyền của Đỗ Phủ * * * Vài lời thưa trước Trong Hồi kí (Nxb Văn học – 1993), cụ Nguyễn Hiến Lê nói về cuốn Một quan niệm về Sống Đẹp như sau: “Lâm Ngữ Đường viết cuốn Sống đẹp bằng tiếng Anh, nhan đề là The Importance of living từ 1937. Khoảng 1957 tôi được đọc bản dịch ra tiếng Pháp L’Importance de vivre của nhà Corrêa, thấy tác phẩm rất hay mà bản dịch kém. Mấy năm sau tôi thấy ở nhà xuất bản Á Châu một bản Việt dịch hình như của Vũ Bằng1[1] cũng tầm thường mà lại cắt bỏ nhiều quá, chỉ còn độ một phần ba, như vậy ý nghĩa của tác phẩm không còn gì cả. Từ đó tôi có ý dịch lại, muốn vậy phải có nguyên bản tiếng Anh và phải tra được những nhân danh, địa danh bằng chữ Hán. Năm 1964 tôi viết thư hỏi thẳng tác giả ở Mĩ. Ông hồi âm liền từ Thuỵ Sĩ, nơi ông đang du lịch, vui vẻ cho phép tôi dịch, và cho biết nguyên bản tiếng Anh không còn, nhưng có bản Hoa dịch nhan đề là Sinh hoạt đích nghệ thuật. May sao ông Giản Chi có bản này (do Việt Duệ dịch – nhà Thế giới Văn hoá xuất bản – 1940) và cho tôi mượn. Bản đó đầy đủ, chép hết những cổ văn, cổ thi Trung Hoa mà Lâm Ngữ Đường dẫn trong tác phẩm và nhiều khi chép thêm bản dịch những bài đó của Lâm nữa. Thế là tôi có được hai bản của Hoa và Pháp. Tôi so sánh rồi khởi công dịch liền, cuối năm 1964 xong. Trong khi dịch, luôn ba hay bốn tháng, tôi thấy vui gần như hồi trước dịch cuốn Quẳng gánh lo đi, vì nhân sinh quan nhà tản của Lâm – mà chính là của Trung Hoa – vì tinh thần nghệ sĩ và hài hước của ông, vì giọng tự nhiên, thân mật, đôi khi như cười cợt, đùa bỡn nữa, không khác một cuộc đàm thoại chung quanh một bình rượu hay một ấm trà giữa những người bạn đồng điệu. Nhờ có những văn thơ bằng chữ Hán, khỏi phải dịch theo bản tiếng Anh hay Pháp, nên tôi biết chắc rằng bản dịch của tôi sẽ được hoan nghênh, độc giả sẽ thích hơn là đọc nguyên tác của Lâm. Cuốn Sống đẹp bán chạy. Nhà Tao Đàn in hai ba lần mỗi lần ít nhất 3.000 bản, lần đầu vào t ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: