Một số ảnh hưởng của giáo dục Hoa Kỳ trong giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1965-1975)
Số trang: 9
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết Một số ảnh hưởng của giáo dục Hoa Kỳ trong giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1965-1975) tập trung luận giải những ảnh hưởng của giáo dục Mỹ trên các khía cạnh cấu trúc hệ thống, mục tiêu, chương trình và phương pháp đào tạo, đồng thời có những nhận xét, đánh giá về vấn đề này.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ảnh hưởng của giáo dục Hoa Kỳ trong giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1965-1975) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC HOA KỲ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MIỀN NAM VIỆT NAM (1965-1975) Some impacts of US education on higher education in Southern Vietnam (1965-1975)ThS.NCS. Nguyễn Thị Mai Hương(1), TS. Lưu Văn Quyết(2) Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM(1)(2)Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTNăm 1954, Mỹ hỗ trợ cho Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Genève, thành lập chính quyền Việt NamCộng hòa ở miền Nam Việt Nam. Để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chế độ, Việt Nam Cộng hòa chútrọng phát triển giáo dục đại học. Một trong những nét nổi bật của giáo dục đại học miền Nam ViệtNam là sự tồn tại của hai khuynh hướng giáo dục kiểu Pháp và kiểu Mỹ, trong đó ngày càng tiến dần tớinhững ảnh hưởng của giáo dục Mỹ. Từ việc làm rõ những nhân tố tác động đến quá trình chuyển biếngiáo dục đại học miền Nam Việt Nam, bài viết tập trung luận giải những ảnh hưởng của giáo dục Mỹtrên các khía cạnh cấu trúc hệ thống, mục tiêu, chương trình và phương pháp đào tạo, đồng thời cónhững nhận xét, đánh giá về vấn đề này.Từ khóa: ảnh hưởng, giáo dục đại học, Mỹ, Việt Nam Cộng hòa, 1965-1975ABSTRACTIn 1954, the US strongly supported Ngo Dinh Diem in sabotaging the Geneva Agreement byestablishing a new political regime in Southern Vietnam, namely the Republic of Vietnam. To trainhuman resources to serve the regime, the Republic of Vietnam focused on developing higher education.One of the salient features of higher education in Southern Vietnam is the coexistence of the two trendsof French and American education, gradually moving towards the influence of American highereducation. To clarify the factors affecting the transformation of higher education in Southern Vietnam,the article focuses on explaining and assessing the impacts of American education based on the aspectsof system structure, objectives, the curriculum and methods.Keywords: impacts, higher education, the US, Republic of Vietnam, 1965-1975 1. Đặt vấn đề sự viện trợ của Mỹ(1) thông qua phân bộ Ngày 10-5-1955, Ngô Đình Diệm Giáo dục (Education Division) thuộc khốituyên bố giải tán chính phủ do Bảo Đại lập Truyền thông đại chúng (Mediara trước đó và dựng lên chính phủ mới do Communication Division), Cơ quan Phátmình làm Thủ tướng kiêm tổng trưởng Bộ triển Quốc tế Hoa Kỳ (United StatesQuốc phòng. Trên cơ sở tiếp nhận những Agency for International Development),cơ sở giáo dục đại học do Pháp để lại, dưới cùng với việc huy động viện trợ tư nhânEmail: luuvanquyet@hcmussh.edu.vn 118NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG - LƯU VĂN QUYẾT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNhay viện trợ đa phương thông qua các tổ kỹ thuật đa dạng. Đội ngũ trí thức khoa họcchức như cơ quan Văn hoá Á châu (Asia kỹ thuật theo đúng ý đồ của Mỹ chỉ có thểFoundation), Hội Á châu (Asia Socieaty), có được bằng nền giáo dục đại học theo môcơ quan cứu trợ Công giáo Mỹ… (Bộ hình Mỹ. Trong bối cảnh đó, giáo dục đạiQuốc gia giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Hồ học ở miền Nam Việt Nam có sự vận động,sơ số 5701, 1967) Chính quyền Việt Nam chuyển biến sang ảnh hưởng của Mỹ mộtCộng hòa (VNCH) tiến hành những bước cách rõ nét trên nhiều phương diện và ngàycơ bản để định hình những quan điểm, càng tăng lên trong những năm 70 của thếchính sách xây dựng giáo dục đại học ở kỷ XX.miền Nam Việt Nam (MNVN) nhằm mục Trên cơ sở khai thác nguồn tài liệu gốcđích đào tạo đội ngũ nhân sự có trình độ, (tài liệu lưu trữ) gồm các Chỉ thị, Sắc lệnh,phục vụ cho việc kiến thiết “quốc gia”. Tờ trình, Công văn… của chính quyềnNền giáo dục đại học mà chính quyền VNCH liên quan đến giáo dục đại học,VNCH cố gắng xây dựng ở miền Nam là cũng như những nghiên cứu của các họcmột nền giáo dục thời chiến, có nhiệm vụ giả Việt Nam và quốc tế trong cùng lĩnhphục vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp vực nghiên cứu, dựa vào phương phápcho cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở nghiên cứu lịch sử và logic, bài viết nàyViệt Nam. Trong những năm 1956-1964, hướng tới việc bổ sung các phát hiện củamặc dù chịu sự chi phối của Mỹ về phương các học giả đi trước bằng cách cho thấydiện chính trị, viện trợ, cố vấn, và bản thân một góc nhìn toàn diện và sâu sắc hơn vềchính quyền VNCH đã dần chọn mô hình những nhân tố tác động đến sự chuyển biếncho các Viện đại học ở MNVN theo mô của giáo dục đại học ở miền Nam Việthình giáo dục Hoa Kỳ với những thử Nam; những ảnh hưởng của giáo dục Mỹnghiệm ban đầu với mong muốn xóa bỏ trong giáo dục đại học MNVN trên cácnhững ảnh hưởng của giáo dục Pháp. Tuy khía cạnh: cấu trúc hệ thống; mục tiêu,nhiên, do những ràng buộc về Hiệp ước chương trình, phương pháp đào tạo; đồngvăn hóa giáo dục mà chính ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số ảnh hưởng của giáo dục Hoa Kỳ trong giáo dục đại học miền Nam Việt Nam (1965-1975) TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GÒN SAIGON UNIVERSITY TẠP CHÍ KHOA HỌC SCIENTIFIC JOURNAL ĐẠI HỌC SÀI GÒN OF SAIGON UNIVERSITY Số 79 (01/2022) No. 79 (01/2022) Email: tcdhsg@sgu.edu.vn ; Website: http://sj.sgu.edu.vn/ MỘT SỐ ẢNH HƯỞNG CỦA GIÁO DỤC HOA KỲ TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MIỀN NAM VIỆT NAM (1965-1975) Some impacts of US education on higher education in Southern Vietnam (1965-1975)ThS.NCS. Nguyễn Thị Mai Hương(1), TS. Lưu Văn Quyết(2) Trường Cao đẳng Công thương TP.HCM(1)(2)Trường Đại học khoa học Xã hội và Nhân văn – ĐHQG TP.HCMTÓM TẮTNăm 1954, Mỹ hỗ trợ cho Ngô Đình Diệm phá hoại hiệp định Genève, thành lập chính quyền Việt NamCộng hòa ở miền Nam Việt Nam. Để đào tạo nguồn nhân lực phục vụ chế độ, Việt Nam Cộng hòa chútrọng phát triển giáo dục đại học. Một trong những nét nổi bật của giáo dục đại học miền Nam ViệtNam là sự tồn tại của hai khuynh hướng giáo dục kiểu Pháp và kiểu Mỹ, trong đó ngày càng tiến dần tớinhững ảnh hưởng của giáo dục Mỹ. Từ việc làm rõ những nhân tố tác động đến quá trình chuyển biếngiáo dục đại học miền Nam Việt Nam, bài viết tập trung luận giải những ảnh hưởng của giáo dục Mỹtrên các khía cạnh cấu trúc hệ thống, mục tiêu, chương trình và phương pháp đào tạo, đồng thời cónhững nhận xét, đánh giá về vấn đề này.Từ khóa: ảnh hưởng, giáo dục đại học, Mỹ, Việt Nam Cộng hòa, 1965-1975ABSTRACTIn 1954, the US strongly supported Ngo Dinh Diem in sabotaging the Geneva Agreement byestablishing a new political regime in Southern Vietnam, namely the Republic of Vietnam. To trainhuman resources to serve the regime, the Republic of Vietnam focused on developing higher education.One of the salient features of higher education in Southern Vietnam is the coexistence of the two trendsof French and American education, gradually moving towards the influence of American highereducation. To clarify the factors affecting the transformation of higher education in Southern Vietnam,the article focuses on explaining and assessing the impacts of American education based on the aspectsof system structure, objectives, the curriculum and methods.Keywords: impacts, higher education, the US, Republic of Vietnam, 1965-1975 1. Đặt vấn đề sự viện trợ của Mỹ(1) thông qua phân bộ Ngày 10-5-1955, Ngô Đình Diệm Giáo dục (Education Division) thuộc khốituyên bố giải tán chính phủ do Bảo Đại lập Truyền thông đại chúng (Mediara trước đó và dựng lên chính phủ mới do Communication Division), Cơ quan Phátmình làm Thủ tướng kiêm tổng trưởng Bộ triển Quốc tế Hoa Kỳ (United StatesQuốc phòng. Trên cơ sở tiếp nhận những Agency for International Development),cơ sở giáo dục đại học do Pháp để lại, dưới cùng với việc huy động viện trợ tư nhânEmail: luuvanquyet@hcmussh.edu.vn 118NGUYỄN THỊ MAI HƯƠNG - LƯU VĂN QUYẾT TẠP CHÍ KHOA HỌC ĐẠI HỌC SÀI GÒNhay viện trợ đa phương thông qua các tổ kỹ thuật đa dạng. Đội ngũ trí thức khoa họcchức như cơ quan Văn hoá Á châu (Asia kỹ thuật theo đúng ý đồ của Mỹ chỉ có thểFoundation), Hội Á châu (Asia Socieaty), có được bằng nền giáo dục đại học theo môcơ quan cứu trợ Công giáo Mỹ… (Bộ hình Mỹ. Trong bối cảnh đó, giáo dục đạiQuốc gia giáo dục Việt Nam Cộng hòa, Hồ học ở miền Nam Việt Nam có sự vận động,sơ số 5701, 1967) Chính quyền Việt Nam chuyển biến sang ảnh hưởng của Mỹ mộtCộng hòa (VNCH) tiến hành những bước cách rõ nét trên nhiều phương diện và ngàycơ bản để định hình những quan điểm, càng tăng lên trong những năm 70 của thếchính sách xây dựng giáo dục đại học ở kỷ XX.miền Nam Việt Nam (MNVN) nhằm mục Trên cơ sở khai thác nguồn tài liệu gốcđích đào tạo đội ngũ nhân sự có trình độ, (tài liệu lưu trữ) gồm các Chỉ thị, Sắc lệnh,phục vụ cho việc kiến thiết “quốc gia”. Tờ trình, Công văn… của chính quyềnNền giáo dục đại học mà chính quyền VNCH liên quan đến giáo dục đại học,VNCH cố gắng xây dựng ở miền Nam là cũng như những nghiên cứu của các họcmột nền giáo dục thời chiến, có nhiệm vụ giả Việt Nam và quốc tế trong cùng lĩnhphục vụ một cách trực tiếp hay gián tiếp vực nghiên cứu, dựa vào phương phápcho cuộc chiến tranh xâm lược của Mỹ ở nghiên cứu lịch sử và logic, bài viết nàyViệt Nam. Trong những năm 1956-1964, hướng tới việc bổ sung các phát hiện củamặc dù chịu sự chi phối của Mỹ về phương các học giả đi trước bằng cách cho thấydiện chính trị, viện trợ, cố vấn, và bản thân một góc nhìn toàn diện và sâu sắc hơn vềchính quyền VNCH đã dần chọn mô hình những nhân tố tác động đến sự chuyển biếncho các Viện đại học ở MNVN theo mô của giáo dục đại học ở miền Nam Việthình giáo dục Hoa Kỳ với những thử Nam; những ảnh hưởng của giáo dục Mỹnghiệm ban đầu với mong muốn xóa bỏ trong giáo dục đại học MNVN trên cácnhững ảnh hưởng của giáo dục Pháp. Tuy khía cạnh: cấu trúc hệ thống; mục tiêu,nhiên, do những ràng buộc về Hiệp ước chương trình, phương pháp đào tạo; đồngvăn hóa giáo dục mà chính ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Giáo dục đại học Giáo dục Hoa Kỳ Giáo dục đại học miền Nam Giáo dục kiểu Pháp Giáo dục vị dân sinh Cải tổ giáo dụcGợi ý tài liệu liên quan:
-
10 trang 221 1 0
-
171 trang 215 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 213 0 0 -
27 trang 209 0 0
-
17 trang 176 0 0
-
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 170 1 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 167 0 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 166 0 0 -
200 trang 157 0 0
-
7 trang 157 0 0