Một số bài học kinh nghiệm về đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2021
Số trang: 18
Loại file: pdf
Dung lượng: 381.91 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số bài học kinh nghiệm về đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2021" phân tích sự hưởng ứng đường lối đổi mới ngày càng sâu rộng và tự giác của nhân dân, khả năng tiếp cận và hội nhập một cách có hiệu quả của đất nước vào đời sống của cộng đồng quốc tế cùng với những kết quả to lớn trên mọi mặt là những bằng chứng và bài học kinh nghiệm quý báu, thuyết phục về quá trình đổi mới ở Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài học kinh nghiệm về đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2021KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2021 Dương Nhật Thái Trường Đại học Nguyễn Huệ Tác giả liên hệ: Dương Nhật Thái, email: Duongnhatthai83@gmail.com Tóm tắt: Trước tình hình thực tiễn của đất nước, Đảng ta đã xác định đổi mới là sự lựa chọn đúng đắn bắt đầu diễn ra từ năm 1986, là một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Sau hơn 35 năm vượt qua các thử thách và khó khăn to lớn, tiến hành công cuộc đổi mới trên mọi mặt: chính trị, kinh tế, xã hội..., đến nay, Việt Nam có đủ cơ sở để khẳng định rằng đổi mới là sự lựa chọn đúng đắn, đã đặt Việt Nam vào quỹ đạo phát triển mới về chất, phù hợp với xu thế của thời đại và với ý nguyện của nhân dân. Sự hưởng ứng đường lối đổi mới ngày càng sâu rộng và tự giác của nhân dân, khả năng tiếp cận và hội nhập một cách có hiệu quả của đất nước vào đời sống của cộng đồng quốc tế cùng với những kết quả to lớn trên mọi mặt là những bằng chứng và bài học kinh nghiệm quý báu, thuyết phục về quá trình đổi mới ở Việt Nam. Từ khóa: bài học kinh nghiệm; công cuộc đổi mới; độc lập dân tộc; định hướng xã hội chủ nghĩa.1. MỞ ĐẦU Đổi mới đất nước là quá trình loại bỏ những gì kìm hãm và cản trở sự pháttriển, tổ chức lại xã hội, đưa vào cơ chế vận hành của xã hội một hệ thống đồng bộcác yếu tố vật chất và tinh thần, tạo nên lực lượng cho sự phát triển vượt bậc. “Đổimới” là quá trình giải phóng mang ý nghĩa toàn diện - giải phóng về tư tưởng, giảiphóng lực lượng sản xuất, giải phóng mọi tiềm năng sáng tạo của con người, giảiphóng khả năng trí tuệ của nhân dân... để phục vụ cho sự phát triển của con người,bảo đảm tự do sáng tạo của nhân dân. Đổi mới ở Việt Nam cũng là quá trình sửa lạinhững nhận thức không đúng về cái cũ - “cái cũ” ấy lại là cái đúng - để hiểu đúngnó hơn, vận dụng có hiệu quả hơn vào thực tiễn mới. “Đổi mới” còn làm rõ cái gìđúng của ngày hôm qua, nhưng do hoàn cảnh đã thay đổi, ngày hôm nay khôngcòn thích hợp, cần từ tổng kết thực tiễn để khái quát lý luận nhằm bổ sung, phát 447TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtriển nhận thức, phát triển nền tảng tư tưởng, làm cơ sở hoạch định và triển khaiđường lối, chính sách của Đảng, thúc đẩy đất nước phát triển.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NỘI DUNG VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆNỞ VIỆT NAM Cơ sở lý luận hình thành nội dung đường lối đổi mới: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ. Một là, chính sách kinh tế nhiều thành phần, theo Lênin đó là đặc trưng cơ bảncủa thời kỳ quá độ. Trước đây ta và các nước xã hội chủ nghĩa nhận thức khôngđúng vấn đề này. Hội nghị 81 Đảng Cộng sản họp ở Mátxcơva năm 1960, đưa ra 9quy luật trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước, đã xoá hết các thànhphần kinh tế không phải của chủ nghĩa xã hội, thực hiện tập thể hoá cao độ, chỉ còn haithành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể. Hai là, còn nhiều giai cấp và đấu tranh giai cấp dưới những hình thức mới. Bộmặt của các giai cấp đã có nhiều thay đổi. Vị trí chính trị, kinh tế - xã hội của cácgiai cấp đã thay đổi, ta nhận thức không đúng, do đó chủ trương cải tạo, xoá bỏ cácgiai cấp khác, chỉ còn giai cấp công nhân và nông dân tập thể, cùng tầng lớp trí thứcxã hội chủ nghĩa, nhưng ngay trí thức cũng dần dần chuyển hoá thành công nông -công nông trí thức hoá. Ba là, đặc trưng thời gian của thời kỳ quá độ là thời kỳ lâu dài trong lịch sử trảiqua nhiều chặng đường, nhiều bước đi trung gian khác nhau. Vấn đề này ở Liên Xô vàĐông Âu có thời điểm đã chủ quan nóng vội tự khẳng định vượt qua thời kỳ này. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người rất chú trọng đặc điểm của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ.Người cho rằng đặc điểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ là: Từmột nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội… Người quan niệm chủ nghĩa xã hội rất mộc mạc, giản đơn, dễhiểu mà gần gũi…“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “xã hộingày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”. Đó cũng là mộtxã hội hoàn toàn mới mẻ, đầy tính nhân văn, “đưa quần chúng đến một cuộc sốngxứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho mọi người lao động có mộtTổ quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng”,đó là thực hiện “nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàumạnh” (Hồ, 2011, 11-12). 448KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bài học kinh nghiệm về đổi mới ở Việt Nam giai đoạn 1986 - 2021KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN” MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM VỀ ĐỔI MỚI Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1986 - 2021 Dương Nhật Thái Trường Đại học Nguyễn Huệ Tác giả liên hệ: Dương Nhật Thái, email: Duongnhatthai83@gmail.com Tóm tắt: Trước tình hình thực tiễn của đất nước, Đảng ta đã xác định đổi mới là sự lựa chọn đúng đắn bắt đầu diễn ra từ năm 1986, là một bước ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển của Việt Nam. Sau hơn 35 năm vượt qua các thử thách và khó khăn to lớn, tiến hành công cuộc đổi mới trên mọi mặt: chính trị, kinh tế, xã hội..., đến nay, Việt Nam có đủ cơ sở để khẳng định rằng đổi mới là sự lựa chọn đúng đắn, đã đặt Việt Nam vào quỹ đạo phát triển mới về chất, phù hợp với xu thế của thời đại và với ý nguyện của nhân dân. Sự hưởng ứng đường lối đổi mới ngày càng sâu rộng và tự giác của nhân dân, khả năng tiếp cận và hội nhập một cách có hiệu quả của đất nước vào đời sống của cộng đồng quốc tế cùng với những kết quả to lớn trên mọi mặt là những bằng chứng và bài học kinh nghiệm quý báu, thuyết phục về quá trình đổi mới ở Việt Nam. Từ khóa: bài học kinh nghiệm; công cuộc đổi mới; độc lập dân tộc; định hướng xã hội chủ nghĩa.1. MỞ ĐẦU Đổi mới đất nước là quá trình loại bỏ những gì kìm hãm và cản trở sự pháttriển, tổ chức lại xã hội, đưa vào cơ chế vận hành của xã hội một hệ thống đồng bộcác yếu tố vật chất và tinh thần, tạo nên lực lượng cho sự phát triển vượt bậc. “Đổimới” là quá trình giải phóng mang ý nghĩa toàn diện - giải phóng về tư tưởng, giảiphóng lực lượng sản xuất, giải phóng mọi tiềm năng sáng tạo của con người, giảiphóng khả năng trí tuệ của nhân dân... để phục vụ cho sự phát triển của con người,bảo đảm tự do sáng tạo của nhân dân. Đổi mới ở Việt Nam cũng là quá trình sửa lạinhững nhận thức không đúng về cái cũ - “cái cũ” ấy lại là cái đúng - để hiểu đúngnó hơn, vận dụng có hiệu quả hơn vào thực tiễn mới. “Đổi mới” còn làm rõ cái gìđúng của ngày hôm qua, nhưng do hoàn cảnh đã thay đổi, ngày hôm nay khôngcòn thích hợp, cần từ tổng kết thực tiễn để khái quát lý luận nhằm bổ sung, phát 447TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNGtriển nhận thức, phát triển nền tảng tư tưởng, làm cơ sở hoạch định và triển khaiđường lối, chính sách của Đảng, thúc đẩy đất nước phát triển.2. CƠ SỞ KHOA HỌC VÀ NỘI DUNG VỀ CÔNG CUỘC ĐỔI MỚI TOÀN DIỆNỞ VIỆT NAM Cơ sở lý luận hình thành nội dung đường lối đổi mới: Theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin về thời kỳ quá độ. Một là, chính sách kinh tế nhiều thành phần, theo Lênin đó là đặc trưng cơ bảncủa thời kỳ quá độ. Trước đây ta và các nước xã hội chủ nghĩa nhận thức khôngđúng vấn đề này. Hội nghị 81 Đảng Cộng sản họp ở Mátxcơva năm 1960, đưa ra 9quy luật trong quá trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở các nước, đã xoá hết các thànhphần kinh tế không phải của chủ nghĩa xã hội, thực hiện tập thể hoá cao độ, chỉ còn haithành phần kinh tế: quốc doanh và tập thể. Hai là, còn nhiều giai cấp và đấu tranh giai cấp dưới những hình thức mới. Bộmặt của các giai cấp đã có nhiều thay đổi. Vị trí chính trị, kinh tế - xã hội của cácgiai cấp đã thay đổi, ta nhận thức không đúng, do đó chủ trương cải tạo, xoá bỏ cácgiai cấp khác, chỉ còn giai cấp công nhân và nông dân tập thể, cùng tầng lớp trí thứcxã hội chủ nghĩa, nhưng ngay trí thức cũng dần dần chuyển hoá thành công nông -công nông trí thức hoá. Ba là, đặc trưng thời gian của thời kỳ quá độ là thời kỳ lâu dài trong lịch sử trảiqua nhiều chặng đường, nhiều bước đi trung gian khác nhau. Vấn đề này ở Liên Xô vàĐông Âu có thời điểm đã chủ quan nóng vội tự khẳng định vượt qua thời kỳ này. Theo tư tưởng Hồ Chí Minh về thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội. Người rất chú trọng đặc điểm của Việt Nam khi bước vào thời kỳ quá độ.Người cho rằng đặc điểm lớn nhất của nước ta khi bước vào thời kỳ quá độ là: Từmột nước nông nghiệp lạc hậu, bỏ qua giai đoạn tư bản chủ nghĩa, tiến thẳng lênchủ nghĩa xã hội… Người quan niệm chủ nghĩa xã hội rất mộc mạc, giản đơn, dễhiểu mà gần gũi…“Chủ nghĩa xã hội là làm sao cho dân giàu, nước mạnh”, “xã hộingày càng tiến, vật chất ngày càng tăng, tinh thần ngày càng tốt”. Đó cũng là mộtxã hội hoàn toàn mới mẻ, đầy tính nhân văn, “đưa quần chúng đến một cuộc sốngxứng đáng, vẻ vang và ngày càng phồn vinh, làm cho mọi người lao động có mộtTổ quốc tự do, hạnh phúc và hùng cường, hướng tới những chân trời tươi sáng”,đó là thực hiện “nước Việt Nam hòa bình, thống nhất, độc lập dân chủ và giàumạnh” (Hồ, 2011, 11-12). 448KỶ YẾU HỘI THẢO KHOA HỌC QUỐC GIA “XÂY DỰNG CHỦ NGHĨA Xà HỘI Ở VIỆT NAM: LÝ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia Xây dựng chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam Công cuộc đổi mới Độc lập dân tộc Định hướng xã hội chủ nghĩa Tiến trình phát triển đất nướcTài liệu liên quan:
-
20 trang 296 0 0
-
4 trang 186 0 0
-
15 trang 149 0 0
-
5 trang 144 0 0
-
57 trang 140 0 0
-
Hành trình tiếp nhận chủ nghĩa Mác – Lênin và tìm ra con đường cứu nước của Chủ tịch Hồ Chí Minh
5 trang 112 0 0 -
Định hướng phát triển ngành logistics Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
10 trang 95 0 0 -
Bài giảng Chủ nghĩa Xã hội & phương hướng đi lên Chủ nghĩa Xã hội ở nước ta
14 trang 93 0 0 -
Quản lý và hỗ trợ người học trong bối cảnh chuyển đổi số - Kỷ yếu hội thảo khoa học quốc gia: Phần 1
342 trang 84 1 0 -
12 trang 80 0 0
-
Tiểu Luận Tư Tưởng Hồ Chí Minh về đại đoàn kết
21 trang 78 0 0 -
17 trang 71 0 0
-
ĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG Ở NƯỚC TA
7 trang 71 0 0 -
13 trang 67 1 0
-
Kinh tế thủ đô Hà Nội năm 2023 và nhiệm vụ, giải pháp năm 2024
8 trang 67 0 0 -
4 trang 63 0 0
-
Chuyển đổi số hoạt động quản lý và đào tạo cho các cơ sở giáo dục đại học của Việt Nam
8 trang 62 0 0 -
Ebook Tư tưởng Hồ Chí Minh về Độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: Phần 1
171 trang 61 0 0 -
18 trang 60 0 0
-
21 trang 59 0 0