Một số bất cập trong chế định tổ chức lại doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp năm 2014
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.60 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết đề cập đến một số vấn đề có thể sẽ trở thành mối quan tâm chung trong quá trình từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong chế định tổ chức lại doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Soá thaùng 1/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CHẾ ĐỊNH TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 Trần Trí Trung1 Tóm tắt: Chế định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp được đề cập lần đầu trong LuậtDoanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và tiếp tục được ghi nhận trong LuậtDoanh nghiệp năm 2014 (LDN năm 2014). Theo đó, các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệpđược đề cập tại chương IX LDN năm 2014, bao gồm: Chia doanh nghiệp (Điều 192), táchdoanh nghiệp (Điều 193), hợp nhất doanh nghiệp (Điều 194), sáp nhập doanh nghiệp (Điều195) và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (Điều 196, 197, 198, 199)2. Sự xuất hiện và tồntại của những quy định này đã tạo cơ hội cho chủ sở hữu doanh nghiệp có thể thay đổi hìnhthức tổ chức doanh nghiệp mà họ đã tạo lập. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chế địnhnày vẫn còn một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bảo đảm cho pháp luậttrở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà đầu tư trong việc chủ động thay đổi mô hình tổ chứckinh doanh mà họ đã lựa chọn. Sau đây chúng tôi đề cập đến một số vấn đề có thể sẽ trởthành mối quan tâm chung trong quá trình từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật vềtổ chức lại doanh nghiệp. Từ khóa: Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự Nhận bài: 06/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 Some problems of corporate reorganization under the Law of Coporate 2014 Abstract: Legal regulations on corporate reorganization was fistly mentioned in the 1999Law of Corporates, then in the Law of Corporates in 2005 and in the Law of Corporates 2014.Accordingly, measures corporate reorganization referred to in Chapter IX of Enterprise Law2014, including: Division of corporates (Article 192), separation of corporates (Article 193),merge of corporates (Article 194), accquisition of corporates (Article 195) and transformationof corporate type (Article 196, 197, 198, 199)3. The emergence and existence of theseregulations created opportunities for business owners to change the form of businesses thatthey had established. However, for some extents, the regulations should be further studied forbetter improvement and perfection to ensure that the law can effectively support investors toactively change the corporate forms. The paper mentions some problems could becomecommon concerns in the process of gradual improvement of legislation on corporatereorganization. Keywords: Law of Corporates, Civil Code Received: Oct 06th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication:Dec 20 th, 2016. Kế thừa, phát triển những mô hình sẵn có 1. Về loại hình doanh nghiệp được thamđể tạo lập những mô hình kinh doanh mới là gia tổ chức lạibước tiếp nối tất yếu của lịch sử hình thành và Bản chất của tổ chức lại doanh nghiệp làphát triển các loại hình doanh nghiệp. Trong những cách thức, biện pháp làm thay đổi quytiến trình đó, lựa chọn và thay đổi hình thức tổ mô, hình thức, tính chất tổ chức đã được xácchức kinh doanh đã xác lập cũng tồn tại như lập của một doanh nghiệp. Sẽ không thể có tựmột lẽ tất yếu. do lựa chọn mô hình kinh doanh nếu chủ sở1 Tiến sỹ, Trường Đại học luật, Đại học Quốc gia Hà Nội2 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.3 Law of Corporates No. 68/2014/QH13 dated 26 November 2014 23 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPhữu doanh nghiệp luôn bị bó buộc trong một những nhà đầu tư khi những chủ thể có tráchhình thức kinh doanh nhất định nào đó. Với nhiệm hữu hạn được hưởng nhiều quyền tổnghĩa ấy, thay đổi mô hình tổ chức kinh doanh chức lại doanh nghiệp hơn những chủ thể cóchính là biểu hiện của tự do tạo lập, tự do lựa trách nhiệm vô hạn.chọn hình thức kinh doanh của chủ sở hữu. Xem xét trường hợp của công ty hợpCó cùng tính chất với thành lập doanh nghiệp, danh, theo LDN năm 2014, công ty hợp danhtái cấu trúc (tổ chức lại) doanh nghiệp cần không thuộc đối tượng được thực hiện chia,được xem là một quyền căn bản của chủ sở tách doanh nghiệp theo quy định tại Điều 192,hữu và cần được ghi nhận trong mỗi hệ thống 193 LDN năm 2014, không thuộc đối tượngpháp luật tiến bộ và hiện đại. được chuyển đổi theo quy định tại các Điều Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận 196, 197, 198, 199 LDN năm 2014. Công tybốn loại hình doanh nghiệp và năm biện pháp hợp danh chỉ có thể tổ chức lại bằng cách hợptổ ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong chế định tổ chức lại doanh nghiệp của Luật Doanh nghiệp năm 2014 Soá thaùng 1/2017 - Naêm thöù Möôøi Hai MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG CHẾ ĐỊNH TỔ CHỨC LẠI DOANH NGHIỆP CỦA LUẬT DOANH NGHIỆP NĂM 2014 Trần Trí Trung1 Tóm tắt: Chế định pháp luật về tổ chức lại doanh nghiệp được đề cập lần đầu trong LuậtDoanh nghiệp năm 1999, Luật Doanh nghiệp năm 2005 và tiếp tục được ghi nhận trong LuậtDoanh nghiệp năm 2014 (LDN năm 2014). Theo đó, các biện pháp tổ chức lại doanh nghiệpđược đề cập tại chương IX LDN năm 2014, bao gồm: Chia doanh nghiệp (Điều 192), táchdoanh nghiệp (Điều 193), hợp nhất doanh nghiệp (Điều 194), sáp nhập doanh nghiệp (Điều195) và chuyển đổi loại hình doanh nghiệp (Điều 196, 197, 198, 199)2. Sự xuất hiện và tồntại của những quy định này đã tạo cơ hội cho chủ sở hữu doanh nghiệp có thể thay đổi hìnhthức tổ chức doanh nghiệp mà họ đã tạo lập. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khác nhau, chế địnhnày vẫn còn một số vấn đề cần được tiếp tục nghiên cứu, hoàn thiện, bảo đảm cho pháp luậttrở thành công cụ hỗ trợ đắc lực cho nhà đầu tư trong việc chủ động thay đổi mô hình tổ chứckinh doanh mà họ đã lựa chọn. Sau đây chúng tôi đề cập đến một số vấn đề có thể sẽ trởthành mối quan tâm chung trong quá trình từng bước hoàn thiện các quy định pháp luật vềtổ chức lại doanh nghiệp. Từ khóa: Luật Doanh nghiệp, Bộ luật Dân sự Nhận bài: 06/10/2016; Hoàn thành biên tập:25/11/2016; Duyệt đăng: 20/12/2016 Some problems of corporate reorganization under the Law of Coporate 2014 Abstract: Legal regulations on corporate reorganization was fistly mentioned in the 1999Law of Corporates, then in the Law of Corporates in 2005 and in the Law of Corporates 2014.Accordingly, measures corporate reorganization referred to in Chapter IX of Enterprise Law2014, including: Division of corporates (Article 192), separation of corporates (Article 193),merge of corporates (Article 194), accquisition of corporates (Article 195) and transformationof corporate type (Article 196, 197, 198, 199)3. The emergence and existence of theseregulations created opportunities for business owners to change the form of businesses thatthey had established. However, for some extents, the regulations should be further studied forbetter improvement and perfection to ensure that the law can effectively support investors toactively change the corporate forms. The paper mentions some problems could becomecommon concerns in the process of gradual improvement of legislation on corporatereorganization. Keywords: Law of Corporates, Civil Code Received: Oct 06th, 2016; Editingcompleted: Nov 25th, 2016; Accepted for publication:Dec 20 th, 2016. Kế thừa, phát triển những mô hình sẵn có 1. Về loại hình doanh nghiệp được thamđể tạo lập những mô hình kinh doanh mới là gia tổ chức lạibước tiếp nối tất yếu của lịch sử hình thành và Bản chất của tổ chức lại doanh nghiệp làphát triển các loại hình doanh nghiệp. Trong những cách thức, biện pháp làm thay đổi quytiến trình đó, lựa chọn và thay đổi hình thức tổ mô, hình thức, tính chất tổ chức đã được xácchức kinh doanh đã xác lập cũng tồn tại như lập của một doanh nghiệp. Sẽ không thể có tựmột lẽ tất yếu. do lựa chọn mô hình kinh doanh nếu chủ sở1 Tiến sỹ, Trường Đại học luật, Đại học Quốc gia Hà Nội2 Luật Doanh nghiệp số 68/2014/QH13 ngày 26 tháng 11 năm 2014.3 Law of Corporates No. 68/2014/QH13 dated 26 November 2014 23 HOÏC VIEÄN TÖ PHAÙPhữu doanh nghiệp luôn bị bó buộc trong một những nhà đầu tư khi những chủ thể có tráchhình thức kinh doanh nhất định nào đó. Với nhiệm hữu hạn được hưởng nhiều quyền tổnghĩa ấy, thay đổi mô hình tổ chức kinh doanh chức lại doanh nghiệp hơn những chủ thể cóchính là biểu hiện của tự do tạo lập, tự do lựa trách nhiệm vô hạn.chọn hình thức kinh doanh của chủ sở hữu. Xem xét trường hợp của công ty hợpCó cùng tính chất với thành lập doanh nghiệp, danh, theo LDN năm 2014, công ty hợp danhtái cấu trúc (tổ chức lại) doanh nghiệp cần không thuộc đối tượng được thực hiện chia,được xem là một quyền căn bản của chủ sở tách doanh nghiệp theo quy định tại Điều 192,hữu và cần được ghi nhận trong mỗi hệ thống 193 LDN năm 2014, không thuộc đối tượngpháp luật tiến bộ và hiện đại. được chuyển đổi theo quy định tại các Điều Pháp luật Việt Nam hiện nay đã ghi nhận 196, 197, 198, 199 LDN năm 2014. Công tybốn loại hình doanh nghiệp và năm biện pháp hợp danh chỉ có thể tổ chức lại bằng cách hợptổ ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Chế định tổ chức lại doanh nghiệp Tổ chức lại doanh nghiệp Luật Doanh nghiệp năm 2014 Luật Doanh nghiệp Bộ luật Dân sựGợi ý tài liệu liên quan:
-
Yếu tố nhận diện người thứ ba ngay tình trong giao dịch dân sự
11 trang 306 0 0 -
Tổng hợp các vấn đề về Luật Dân sự
113 trang 266 0 0 -
Những quy định trong luật cạnh tranh
40 trang 243 0 0 -
Mẫu Giấy ủy quyền dành cho công ty
3 trang 237 0 0 -
Nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về doanh nghiệp xã hội ở Việt Nam
4 trang 233 0 0 -
208 trang 200 0 0
-
8 trang 197 0 0
-
5 trang 168 0 0
-
0 trang 167 0 0
-
9 trang 134 0 0