![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Một số bất cập trong ghi nhận tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 441.52 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết sau đây sẽ tập trung làm rõ hơn về một số bất cập như vậy trong việc ghi nhận tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong ghi nhận tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam 274 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GHI NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HIỆN NAY TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nhữ Thị Hồng* TÓM TẮT: Chất lượng thông tin tài chính của các doanh nghiệp là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với người sử dụng thông tin. Trong đó không thể không xem xét đến thông tin về giá trị thực của tài sản . Hiện nay theo chế độ chuẩn mực kế toán Việt Nam thì tài sản được phản ánh theo nguyên tắc Giá gốc, một số tài sản có dấu hiệu về giảm giá trị kế toán sẽ thực hiện ghi nhận bằng việc trích lập dự phòng như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi…. Tuy nhiên đối với nhóm tài sản cố định thì hiện nay chúng ta chưa hề ghi nhận sự giảm giá trị này.Trong khi đây là một chỉ tiêu quan trọng giúp người sử dụng thông tin có thể đánh giá được một phần nào đó về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bài viết sau đây sẽ tập trung làm rõ hơn về một số bất cập như vậy trong việc ghi nhận Tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: Tài sản cố định, Giảm giá trị. ABTRACT: The quality of financial information is essential for information users, including presenting the value of assets. Currently, according to the Vietnamese accounting standard, assets are recognized under the principle of cost, in which, assets having signs of devaluation will be adjusted by provisions as inventory impairment, bad debt allowances .... However, we have not yet recorded the decrease in value of fixed assets which could be considered as an important indicator to give users an overview of financial position of the entity. This article will be clarifying some of such shortcomings in recording fixed assets in Vietnam enterprises. Keywords: Fixed assets, impairment. 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. Nguyên giá hay còn gọi là Giá trị ban đầu của Tài sản cố định: là toàn bộ các chi phí trong quá trình đầu tư Tài sản cố định mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được Tài sản cố định ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng. Hiện nay theo chế độ kế toán thì nguyên giá của tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc giá gốc. Tùy theo từng trường hợp hình thành nên tài sản cố định để xác định nguyên giá của TSCĐ như mua ngoài hay tự xây dựng, nhận góp vốn, nhận biếu tặng… Bảng 1. Xác định nguyên giá của TSCĐ theo nguồn hình thành chủ yếu 1.1.1.1. Nguồn 1.1.1.2. Nguyên giá Tài sản cố định gốc hình thành 1.1.1.3. M u a 1.1.1.4. = Giá mua - Giảm giá hàng mua, CKTM (nếu có) + Các khoản thuế ngoài không được hoàn lại+ Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản về địa điểm mong muốn và trạng thái sẵn sàng sử dụng. * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 275 1.1.1.5. Tự xây 1.1.1.6. = Giá thành thực tế tự xây dựng, tự sản xuất + Chi phí liên quan trực dựng, tự sản tiếp đến việc đưa tài sản đạt trạng thái sẵn sàng sử dụng( chi phí lắp đặt, chạy xuất thử…) 1.1.1.7. Đầu tư 1.1.1.8. = Giá quyết toán công trình đầu tư XDCB, các chi phí liên quan trực xây dựng cơ bản tiếp khác để đưa tài sản đạt trạng thái sẵn sàng sử dụng và lệ phí trước bạ ( theo phương nếu có) thức giao thầu 1.1.1.9. T r a o 1.1.1.10. = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi đổi tương tự 1.1.1.11. T r a o 1.1.1.12. = Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đổi không đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm tương tự hoặc thu về. 1.1.1.13. N h ậ n 1.1.1.14. = Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc góp vốn doanh nghiệp và người góp vốn thảo thuận hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận + chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.1.1.15. Đ ư ợ c 1.1.1.16. = Giá trị hợp lý ban đầu hoặc theo giá trị danh nghĩa cộng với các biếu tặng, được khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng tài trợ sử dụng. (Nguồn: Do tác giả tự tổng hợp) Căn cứ vào bảng xác định nguyên giá trên thì nguyên giá của tài sản cố định không bao gồm các chi phí phát sinh trong tương lai như chi phí ước tính ban đầu liên quan đến việc phá hủy, điều chuyển tài sản, hoàn trả mặt bằng và khôi phục hiện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong ghi nhận tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam 274 HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GHI NHẬN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HIỆN NAY TẠI CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Nhữ Thị Hồng* TÓM TẮT: Chất lượng thông tin tài chính của các doanh nghiệp là một yếu tố vô cùng quan trọng đối với người sử dụng thông tin. Trong đó không thể không xem xét đến thông tin về giá trị thực của tài sản . Hiện nay theo chế độ chuẩn mực kế toán Việt Nam thì tài sản được phản ánh theo nguyên tắc Giá gốc, một số tài sản có dấu hiệu về giảm giá trị kế toán sẽ thực hiện ghi nhận bằng việc trích lập dự phòng như dự phòng giảm giá hàng tồn kho, dự phòng phải thu khó đòi…. Tuy nhiên đối với nhóm tài sản cố định thì hiện nay chúng ta chưa hề ghi nhận sự giảm giá trị này.Trong khi đây là một chỉ tiêu quan trọng giúp người sử dụng thông tin có thể đánh giá được một phần nào đó về tình hình tài chính của doanh nghiệp. Bài viết sau đây sẽ tập trung làm rõ hơn về một số bất cập như vậy trong việc ghi nhận Tài sản cố định hiện nay tại các doanh nghiệp Việt Nam. Từ khóa: Tài sản cố định, Giảm giá trị. ABTRACT: The quality of financial information is essential for information users, including presenting the value of assets. Currently, according to the Vietnamese accounting standard, assets are recognized under the principle of cost, in which, assets having signs of devaluation will be adjusted by provisions as inventory impairment, bad debt allowances .... However, we have not yet recorded the decrease in value of fixed assets which could be considered as an important indicator to give users an overview of financial position of the entity. This article will be clarifying some of such shortcomings in recording fixed assets in Vietnam enterprises. Keywords: Fixed assets, impairment. 1. XÁC ĐỊNH NGUYÊN GIÁ CỦA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH. Nguyên giá hay còn gọi là Giá trị ban đầu của Tài sản cố định: là toàn bộ các chi phí trong quá trình đầu tư Tài sản cố định mà doanh nghiệp phải bỏ ra để có được Tài sản cố định ở địa điểm và trạng thái sẵn sàng sử dụng. Hiện nay theo chế độ kế toán thì nguyên giá của tài sản cố định được xác định theo nguyên tắc giá gốc. Tùy theo từng trường hợp hình thành nên tài sản cố định để xác định nguyên giá của TSCĐ như mua ngoài hay tự xây dựng, nhận góp vốn, nhận biếu tặng… Bảng 1. Xác định nguyên giá của TSCĐ theo nguồn hình thành chủ yếu 1.1.1.1. Nguồn 1.1.1.2. Nguyên giá Tài sản cố định gốc hình thành 1.1.1.3. M u a 1.1.1.4. = Giá mua - Giảm giá hàng mua, CKTM (nếu có) + Các khoản thuế ngoài không được hoàn lại+ Các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản về địa điểm mong muốn và trạng thái sẵn sàng sử dụng. * Học viện Tài chính, Đức Thắng, Bắc Từ Liêm, Hà Nội, Việt Nam. HỘI THẢO QUỐC TẾ: PHÁT TRIỂN KINH TẾ VÀ KINH DOANH BỀN VỮNG TRONG ĐIỀU KIỆN TOÀN CẦU HÓA 275 1.1.1.5. Tự xây 1.1.1.6. = Giá thành thực tế tự xây dựng, tự sản xuất + Chi phí liên quan trực dựng, tự sản tiếp đến việc đưa tài sản đạt trạng thái sẵn sàng sử dụng( chi phí lắp đặt, chạy xuất thử…) 1.1.1.7. Đầu tư 1.1.1.8. = Giá quyết toán công trình đầu tư XDCB, các chi phí liên quan trực xây dựng cơ bản tiếp khác để đưa tài sản đạt trạng thái sẵn sàng sử dụng và lệ phí trước bạ ( theo phương nếu có) thức giao thầu 1.1.1.9. T r a o 1.1.1.10. = Giá trị còn lại của TSCĐ đem trao đổi đổi tương tự 1.1.1.11. T r a o 1.1.1.12. = Giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lý của TSCĐ đổi không đem trao đổi sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đương tiền trả thêm tương tự hoặc thu về. 1.1.1.13. N h ậ n 1.1.1.14. = Giá trị do các thành viên, cổ đông sáng lập định giá nhất trí hoặc góp vốn doanh nghiệp và người góp vốn thảo thuận hoặc do tổ chức chuyên nghiệp định giá theo quy định của pháp luật và được thành viên, cổ đông sáng lập chấp thuận + chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạng thái sẵn sàng sử dụng 1.1.1.15. Đ ư ợ c 1.1.1.16. = Giá trị hợp lý ban đầu hoặc theo giá trị danh nghĩa cộng với các biếu tặng, được khoản chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa tài sản vào trạng thái sẵn sàng tài trợ sử dụng. (Nguồn: Do tác giả tự tổng hợp) Căn cứ vào bảng xác định nguyên giá trên thì nguyên giá của tài sản cố định không bao gồm các chi phí phát sinh trong tương lai như chi phí ước tính ban đầu liên quan đến việc phá hủy, điều chuyển tài sản, hoàn trả mặt bằng và khôi phục hiện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Ghi nhận tài sản cố định Tài sản cố định Doanh nghiệp Việt Nam Định giá tài sản cố định Chuẩn mực kế toán quốc tếTài liệu liên quan:
-
Phát triển bền vững của doanh nghiệp Việt Nam thông qua bộ chỉ số doanh nghiệp bền vững (CSI)
8 trang 329 0 0 -
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua sắm trực tuyến của người tiêu dùng thế hệ Z thành phố Hà Nội
12 trang 217 1 0 -
Quản lý tài sản cố định trong doanh nghiệp
7 trang 208 0 0 -
Trách nhiệm xã hội của doanh nghiêp: Vấn đề đặt ra từ thực tế ở Việt Nam
6 trang 199 0 0 -
Các bước cơ bản trình bày báo cáo tài chính hợp nhất theo chuẩn mực kế toán quốc tế
6 trang 180 0 0 -
97 trang 163 0 0
-
Mẫu Biên bản thanh lý tài sản cố định
1 trang 152 0 0 -
Xu hướng chuyển đổi báo cáo tài chính Việt Nam theo chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế
5 trang 140 0 0 -
Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua lại cổ phiếu của doanh nghiệp Việt Nam
12 trang 119 0 0 -
112 trang 110 0 0