Một số bất cập trong giáo dục đại học và giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.56 KB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài viết "Một số bất cập trong giáo dục đại học và giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam" căn cứ vào những bất cập còn tồn tại trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay, tác giả có đề xuất một số giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong giáo dục đại học và giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ThS. Lê Thị Bích Ngân* 1 Tóm tắt: Với vai trò cơ sở giáo dục đại học, trường đại học đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, là cái nôi của các hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo. Nhưng giáo dục đại học tại Việt Nam có ba điểm yếu rất lớn còn tồn tại là chất lượng đầu vào của sinh viên, phương thức đào tạo truyền thống và nghiên cứu khoa học còn hạn chế. Để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của lực lượng lao động trẻ thì xây dựng nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp hướng tới “học thật, thi thật, nhân tài thật”, thay đổi cách thức đào tạo theo hướng thực nghiệp, đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, hiện đại và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo là một trong những giải pháp trọng điểm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ của Việt Nam hiện nay. Trong khuôn khổ bài viết, căn cứ vào những bất cập còn tồn tại trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay, tác giả có đề xuất một số giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp.1. MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Trong sản xuất hàng hóa, chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượngnguyên vật liệu đầu vào, dù cố gắng kỳ công tới mấy mà nguyên liệu không đúng,không chuẩn thì sản phẩm tạo ra sẽ vẫn khó được thị trường chấp nhận. Điều này cũngđúng với cả giáo dục đại học, nếu trường đại học không tuyển sinh được sinh viên cótrình độ và chất lượng đúng yêu cầu thì sản phẩm ra đời là nguồn nhân lực sẽ khôngđáp ứng được yêu cầu của xã hội.1.1. Chất lượng đầu vào Chất lượng đầu vào cho đại học phụ thuộc vào chất lượng đào tạo trung học phổthông và cách thức tuyển sinh. Nhưng với cách thức tổ chức trung học phổ thông và cáchtuyển sinh như hiện nay thì chất lượng sinh viên lấy vào các trường đại học ở nhữngngành không được xã hội ưa chuộng là không cao. Nhiều ngành học thiết yếu nhưngkhông thể tuyển sinh được nên điểm đầu vào phải hạ xuống rất thấp như ngành Khoa* Học viện Ngân hàng.776 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPhọc tự nhiên; Nông lâm nghiệp và thủy sản, Dịch vụ xã hội, Khoa học sự sống, Môitrường và bảo vệ môi trường, Y tế công cộng… Mặc dù cơ hội nghề nghiệp rất rộng mởnhưng theo PGS.TS Nguyễn Thanh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y tế Công cộngcho biết: “Tại trường, tỷ lệ sinh viên (SV) nhập học trên chỉ tiêu tuyển sinh chỉ chiếmkhoảng 40 - 60%. Trong năm 2020, đã có bốn trường đại học không tham gia tuyển sinhngành Y tế công cộng nữa vì những năm học trước, họ không tuyển sinh được”. Từ năm 2006, thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học tại Việt Nam bắt đầuáp dụng hình thức thi trắc nghiệm đã hạn chế tính sáng tạo của học sinh, đánh mất khảnăng tư duy, kỹ năng giải thích, sử dụng ngôn ngữ... Thay vì tìm hiểu nguồn gốc vấnđề, học sinh chỉ giải quyết vấn đề từ ngọn, nhìn các yếu tố quen thuộc để chọn đáp án.Thực tế việc chọn đáp án trắc nghiệm đã tạo thói quen nhận biết những bản chất thôngqua dấu hiệu bên ngoài, thói quen này biến học sinh thành những người copy, mất dầnnăng lực tư duy và lập luận. Trong khi đó, lên Đại học, sinh viên phải tự học rất nhiềuvới vô số bài tiểu luận, bài nghiên cứu thì hậu quả của giáo dục THPT mới bộc lộ rõràng. Nhiều sinh viên đưa ra nhận định nhưng không thể chứng minh rõ ràng, thayvì thế, sinh viên viết lan man hoặc chứng minh ngược lại nhận định. Giáo dục THPThiện nay cũng gây ra lãng phí rất lớn khi chương trình học mang tính đồng loạt, nặngvề kiến thức mà không chú ý đến năng khiếu sở thích của học sinh. Mỗi học sinh đềuphải học rất nặng tất cả các môn, trong đó có nhiều môn mà họ không cần, trong khinhững môn cần được chuẩn bị kỹ về những hướng đi sau này thì lại không được chuẩnbị kỹ. Học sinh bị hạn chế trong “bức tường” chương trình đào tạo chung và đi theolối mòn “học hết Tiểu học thì phải lên THCS, học hết THCS thì phải lên THPT, họchết THPT thì phải thi lên Cao đẳng, Đại học”. Cách thi cử dồn hết vào các kỳ thi đãlàm kiệt sức học sinh, có nhiều học sinh không biết mình muốn gì, cái mà họ biết đólà “phải làm gì”. Điều này giải thích cho hiện tượng sinh viên Việt Nam khi du họcthường học khá giỏi trong một vài năm đầu nhưng sau đó đuối sức khi những nămcuối đòi hỏi độc lập, sáng tạo nhiều hơn. Không phủ nhậ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong giáo dục đại học và giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp tại Việt Nam MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC VÀ GIẢI PHÁP HƯỚNG ĐẾN NỀN GIÁO DỤC ĐẠI HỌC MỞ, THỰC HỌC, THỰC NGHIỆP TẠI VIỆT NAM ThS. Lê Thị Bích Ngân* 1 Tóm tắt: Với vai trò cơ sở giáo dục đại học, trường đại học đóng vai trò then chốt trong việc đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao, là cái nôi của các hoạt động nghiên cứu khoa học, đổi mới sáng tạo. Nhưng giáo dục đại học tại Việt Nam có ba điểm yếu rất lớn còn tồn tại là chất lượng đầu vào của sinh viên, phương thức đào tạo truyền thống và nghiên cứu khoa học còn hạn chế. Để phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của lực lượng lao động trẻ thì xây dựng nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp hướng tới “học thật, thi thật, nhân tài thật”, thay đổi cách thức đào tạo theo hướng thực nghiệp, đảm bảo các điều kiện nâng cao chất lượng, chuẩn hóa, hiện đại và hội nhập quốc tế hệ thống giáo dục và đào tạo là một trong những giải pháp trọng điểm để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trẻ của Việt Nam hiện nay. Trong khuôn khổ bài viết, căn cứ vào những bất cập còn tồn tại trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay, tác giả có đề xuất một số giải pháp hướng đến nền giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực của Việt Nam. Từ khóa: Giáo dục đại học mở, thực học, thực nghiệp.1. MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG GIÁO DỤC ĐẠI HỌC TẠI VIỆT NAM Trong sản xuất hàng hóa, chất lượng sản phẩm phụ thuộc rất nhiều vào chất lượngnguyên vật liệu đầu vào, dù cố gắng kỳ công tới mấy mà nguyên liệu không đúng,không chuẩn thì sản phẩm tạo ra sẽ vẫn khó được thị trường chấp nhận. Điều này cũngđúng với cả giáo dục đại học, nếu trường đại học không tuyển sinh được sinh viên cótrình độ và chất lượng đúng yêu cầu thì sản phẩm ra đời là nguồn nhân lực sẽ khôngđáp ứng được yêu cầu của xã hội.1.1. Chất lượng đầu vào Chất lượng đầu vào cho đại học phụ thuộc vào chất lượng đào tạo trung học phổthông và cách thức tuyển sinh. Nhưng với cách thức tổ chức trung học phổ thông và cáchtuyển sinh như hiện nay thì chất lượng sinh viên lấy vào các trường đại học ở nhữngngành không được xã hội ưa chuộng là không cao. Nhiều ngành học thiết yếu nhưngkhông thể tuyển sinh được nên điểm đầu vào phải hạ xuống rất thấp như ngành Khoa* Học viện Ngân hàng.776 KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC GIA: XÂY DỰNG NỀN GIÁO DỤC THỰC CHẤT - ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁPhọc tự nhiên; Nông lâm nghiệp và thủy sản, Dịch vụ xã hội, Khoa học sự sống, Môitrường và bảo vệ môi trường, Y tế công cộng… Mặc dù cơ hội nghề nghiệp rất rộng mởnhưng theo PGS.TS Nguyễn Thanh Hà, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Y tế Công cộngcho biết: “Tại trường, tỷ lệ sinh viên (SV) nhập học trên chỉ tiêu tuyển sinh chỉ chiếmkhoảng 40 - 60%. Trong năm 2020, đã có bốn trường đại học không tham gia tuyển sinhngành Y tế công cộng nữa vì những năm học trước, họ không tuyển sinh được”. Từ năm 2006, thi tốt nghiệp THPT và thi tuyển sinh đại học tại Việt Nam bắt đầuáp dụng hình thức thi trắc nghiệm đã hạn chế tính sáng tạo của học sinh, đánh mất khảnăng tư duy, kỹ năng giải thích, sử dụng ngôn ngữ... Thay vì tìm hiểu nguồn gốc vấnđề, học sinh chỉ giải quyết vấn đề từ ngọn, nhìn các yếu tố quen thuộc để chọn đáp án.Thực tế việc chọn đáp án trắc nghiệm đã tạo thói quen nhận biết những bản chất thôngqua dấu hiệu bên ngoài, thói quen này biến học sinh thành những người copy, mất dầnnăng lực tư duy và lập luận. Trong khi đó, lên Đại học, sinh viên phải tự học rất nhiềuvới vô số bài tiểu luận, bài nghiên cứu thì hậu quả của giáo dục THPT mới bộc lộ rõràng. Nhiều sinh viên đưa ra nhận định nhưng không thể chứng minh rõ ràng, thayvì thế, sinh viên viết lan man hoặc chứng minh ngược lại nhận định. Giáo dục THPThiện nay cũng gây ra lãng phí rất lớn khi chương trình học mang tính đồng loạt, nặngvề kiến thức mà không chú ý đến năng khiếu sở thích của học sinh. Mỗi học sinh đềuphải học rất nặng tất cả các môn, trong đó có nhiều môn mà họ không cần, trong khinhững môn cần được chuẩn bị kỹ về những hướng đi sau này thì lại không được chuẩnbị kỹ. Học sinh bị hạn chế trong “bức tường” chương trình đào tạo chung và đi theolối mòn “học hết Tiểu học thì phải lên THCS, học hết THCS thì phải lên THPT, họchết THPT thì phải thi lên Cao đẳng, Đại học”. Cách thi cử dồn hết vào các kỳ thi đãlàm kiệt sức học sinh, có nhiều học sinh không biết mình muốn gì, cái mà họ biết đólà “phải làm gì”. Điều này giải thích cho hiện tượng sinh viên Việt Nam khi du họcthường học khá giỏi trong một vài năm đầu nhưng sau đó đuối sức khi những nămcuối đòi hỏi độc lập, sáng tạo nhiều hơn. Không phủ nhậ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Kỷ yếu hội thảo quốc gia Kỷ yếu hội thảo Xây dựng nền giáo dục thực chất Giáo dục đại học Giáo dục đại học mở Giáo dục thực học Giáo dục thực nghiệpGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề xuất phương pháp xây dựng bộ chỉ số phát triển bền vững ngành thủy sản
6 trang 461 0 0 -
10 trang 219 1 0
-
171 trang 214 0 0
-
Chuyển đổi số trong giáo dục đại học – Tác động và giải pháp
7 trang 209 0 0 -
27 trang 195 0 0
-
Triển khai chương trình phát triển bền vững quốc gia trong ngành thủy sản
7 trang 177 0 0 -
Sử dụng Chat GPT làm công cụ hỗ trợ trong việc dạy và học ngành truyền thông
6 trang 168 1 0 -
Tìm hiểu chương trình đào tạo ngành Điện tử - Viễn thông hệ đại học: Phần 2
174 trang 160 0 0 -
Giải pháp để phát triển chuyển đổi số trong giáo dục đại học tại Việt Nam hiện nay
10 trang 159 0 0 -
200 trang 148 0 0