Một số bất cập trong quy định về quyền thừa kế thế vị liên quan đến hoạt động công chứng
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 126.42 KB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thừa kế thế vị là quyền thừa kế phát sinh khi thỏa mãn các điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự. Tuy nhiên, pháp luật dân sự hiện hành vẫn còn nhiều bất cập trong việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế thế vị khi áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt là thực tiễn hoạt động công chứng. Bài viết dưới đây khái quát quy định chung của pháp luật Việt Nam liên quan đến xác định điều kiện phát sinh quyền thừa kế thế vị, đưa ra một số bất cập trong việc chứng minh quyền thừa kế thế vị trong thực tiễn hoạt động công chứng và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong quy định về quyền thừa kế thế vị liên quan đến hoạt động công chứng NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN THỪA KẾ THẾ VỊ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Hoàng Thị Hải Yến1 Hồ Thị Bảo Ngọc2 Tóm tắt: Thừa kế thế vị là quyền thừa kế phát sinh khi thỏa mãn các điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự. Tuy nhiên, pháp luật dân sự hiện hành vẫn còn nhiều bất cập trong việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế thế vị khi áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt là thực tiễn hoạt động công chứng. Bài viết dưới đây khái quát quy định chung của pháp luật Việt Nam liên quan đến xác định điều kiện phát sinh quyền thừa kế thế vị, đưa ra một số bất cập trong việc chứng minh quyền thừa kế thế vị trong thực tiễn hoạt động công chứng và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật. Từ khóa: Di sản, huyết thống, thừa kế thế vị. Nhận bài: 20/7/2021; Hoàn thành biên tập: 10/8/2021; Duyệt đăng: 23/8/2021. Abstract: Inheritance by substitution is inheritance right arising when the conditions prescribed by civil law are satisfied. However, the current civil law still has many shortcomings in proving conditions for inheritance by substitution when applied in practice, especially in the practice of notarization. The following article summarizes the general provisions of Vietnamese law related to determining conditions for arising the right to inherit by substitution, outlines some shortcomings in proving the right to inherit by substitution in notarial activities. The article also makes recommendations to improve legal provisions. Keywords: Heritage, bloodline, inheritance. Date of receipt: 20/7/2021; Date of revision: 10/8/2021; Date of Approval: 23/8/2021. 1. Quy định về thừa kế thế vị trong pháp 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải luật Việt Nam quyết các tranh chấp về thừa kế (TT số Thừa kế là sự chuyển giao quyền sở hữu tài 81/TANDTC): “Người con nào (kể cả con nuôi) sản của người đã chết sang cho người còn sống chết trước người để thừa kế, thì các con của dựa trên hai nguyên tắc: thừa kế theo di chúc và người đó (tức là các cháu của người để thừa kế) thừa kế theo quy định của pháp luật. Để đủ điều sẽ hưởng phần thừa kế của bố hoặc mẹ mình kiện hưởng di sản do người chết để lại, người (thừa kế thế vị)”4. Tuy nhiên, TT số 81/TANDTC thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm chỉ áp dụng quyền thừa kế thế vị đến đời cháu mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời (kể cả cháu nuôi) của người để lại di sản, đồng điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi thời chỉ áp dụng khi con (kể cả con nuôi) của người để lại di sản chết3. Như vậy, người thừa kế người để lại di sản chết trước người để lại di sản. không còn sống vào thời điểm mở thừa kế, họ Từ khi ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đương nhiên không được quyền thừa kế. Tuy ngày 10/9/1990 cho đến khi áp dụng Bộ luật dân nhiên, pháp luật dân sự đã xây dựng thêm một sự (BLDS) năm 1995, quyền thừa kế thế vị bắt điều khoản ngoại lệ nhằm đề cao ý nghĩa của đầu được áp dụng đến đời chắt của người để lại quan hệ huyết thống trong gia đình, gọi là quyền di sản, nhưng vẫn duy trì quy định điều kiện áp thừa kế thế vị. Quyền thừa kế thế vị được quy dụng thừa kế thế vị giống như TT số định từ thời điểm áp dụng Thông tư số 81/TANDTC5. Tuy nhiên, từ BLDS năm 2005 có 1 Tiến sỹ, Trưởng Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế. 2 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 3 Điều 613 BLDS năm 2015. 4 Khoản 1 Mục A chương III Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981. 5 Điều 26 Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Điều 680 BLDS năm 1995. 10 Soá 08/2021 - Naêm thöù möôøi saùu hiệu lực cho đến nay, điều kiện hưởng thừa kế tính hợp pháp để chứng minh yêu cầu công thế vị đã thay đổi. Theo quy định tại Điều 677 chứng của mình. Ở góc độ pháp lý, cá nhân chết BLDS năm 2005 và Điều 652 BLDS năm 2015, phải được khai tử theo quy định của pháp luật về quyền thừa kế thế vị phát sinh nếu có sự kiện hộ tịch7. Theo quy định của Luật hộ tịch năm người con hoặc người cháu “chết trước hoặc 2014, cơ quan đăng ký hộ tịch xác nhận vào sổ cùng một thời điểm” với người để lại di sản thừa hộ tịch sự kiện khai tử theo trình tự thủ tục quy kế, cụ thể: “Trường hợp con của người để lại di định8. Sau khi đăng ký khai tử, người đi đăng ký sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với khai tử được cấp “trích lục khai tử”, có đầy đủ người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di các thông tin: Họ, chữ đệm, tên, năm sinh của sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu người chết; số định danh cá nhân của người chết còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng (nếu có); nơi chết; nguyên nhân chết; giờ, ngày, thời điểm với người để lại di sản thì chắt được tháng, năm chết theo dương lịch; quốc tịch nếu hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt người chết là người nước ngoài9… Như vậy, được hưởng nếu còn sống”. Từ định nghĩa của trong hoạt động công chứng, công chứng viên BLDS năm 2015, quyền thừa kế thế vị được áp phải căn cứ vào “trích lục khai tử” để đối chiếu, dụng khi thỏa mãn ba điều kiện sau: xác định sự kiện chết trước của con hoặc cháu Thứ nhất, con hoặc cháu của người để lại di của người để lại di sản. sản phải chết trước hoặc cùng thời điểm với Thứ hai, con hoặc cháu người để lại di sản người để lại di sản. phải “đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập trong quy định về quyền thừa kế thế vị liên quan đến hoạt động công chứng NGHIEÂN CÖÙU TRAO ÑOÅI MỘT SỐ BẤT CẬP TRONG QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN THỪA KẾ THẾ VỊ LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG CÔNG CHỨNG Hoàng Thị Hải Yến1 Hồ Thị Bảo Ngọc2 Tóm tắt: Thừa kế thế vị là quyền thừa kế phát sinh khi thỏa mãn các điều kiện theo quy định của pháp luật dân sự. Tuy nhiên, pháp luật dân sự hiện hành vẫn còn nhiều bất cập trong việc chứng minh điều kiện hưởng thừa kế thế vị khi áp dụng vào thực tiễn, đặc biệt là thực tiễn hoạt động công chứng. Bài viết dưới đây khái quát quy định chung của pháp luật Việt Nam liên quan đến xác định điều kiện phát sinh quyền thừa kế thế vị, đưa ra một số bất cập trong việc chứng minh quyền thừa kế thế vị trong thực tiễn hoạt động công chứng và kiến nghị hoàn thiện quy định pháp luật. Từ khóa: Di sản, huyết thống, thừa kế thế vị. Nhận bài: 20/7/2021; Hoàn thành biên tập: 10/8/2021; Duyệt đăng: 23/8/2021. Abstract: Inheritance by substitution is inheritance right arising when the conditions prescribed by civil law are satisfied. However, the current civil law still has many shortcomings in proving conditions for inheritance by substitution when applied in practice, especially in the practice of notarization. The following article summarizes the general provisions of Vietnamese law related to determining conditions for arising the right to inherit by substitution, outlines some shortcomings in proving the right to inherit by substitution in notarial activities. The article also makes recommendations to improve legal provisions. Keywords: Heritage, bloodline, inheritance. Date of receipt: 20/7/2021; Date of revision: 10/8/2021; Date of Approval: 23/8/2021. 1. Quy định về thừa kế thế vị trong pháp 81/TANDTC ngày 24/7/1981 hướng dẫn giải luật Việt Nam quyết các tranh chấp về thừa kế (TT số Thừa kế là sự chuyển giao quyền sở hữu tài 81/TANDTC): “Người con nào (kể cả con nuôi) sản của người đã chết sang cho người còn sống chết trước người để thừa kế, thì các con của dựa trên hai nguyên tắc: thừa kế theo di chúc và người đó (tức là các cháu của người để thừa kế) thừa kế theo quy định của pháp luật. Để đủ điều sẽ hưởng phần thừa kế của bố hoặc mẹ mình kiện hưởng di sản do người chết để lại, người (thừa kế thế vị)”4. Tuy nhiên, TT số 81/TANDTC thừa kế là cá nhân phải còn sống vào thời điểm chỉ áp dụng quyền thừa kế thế vị đến đời cháu mở thừa kế hoặc sinh ra và còn sống sau thời (kể cả cháu nuôi) của người để lại di sản, đồng điểm mở thừa kế nhưng đã thành thai trước khi thời chỉ áp dụng khi con (kể cả con nuôi) của người để lại di sản chết3. Như vậy, người thừa kế người để lại di sản chết trước người để lại di sản. không còn sống vào thời điểm mở thừa kế, họ Từ khi ban hành Pháp lệnh thừa kế năm 1990 đương nhiên không được quyền thừa kế. Tuy ngày 10/9/1990 cho đến khi áp dụng Bộ luật dân nhiên, pháp luật dân sự đã xây dựng thêm một sự (BLDS) năm 1995, quyền thừa kế thế vị bắt điều khoản ngoại lệ nhằm đề cao ý nghĩa của đầu được áp dụng đến đời chắt của người để lại quan hệ huyết thống trong gia đình, gọi là quyền di sản, nhưng vẫn duy trì quy định điều kiện áp thừa kế thế vị. Quyền thừa kế thế vị được quy dụng thừa kế thế vị giống như TT số định từ thời điểm áp dụng Thông tư số 81/TANDTC5. Tuy nhiên, từ BLDS năm 2005 có 1 Tiến sỹ, Trưởng Khoa Luật dân sự, Trường Đại học Luật, Đại học Huế. 2 Thạc sỹ, Giảng viên Cơ sở tại Thành phố Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp. 3 Điều 613 BLDS năm 2015. 4 Khoản 1 Mục A chương III Thông tư số 81/TANDTC ngày 24/7/1981. 5 Điều 26 Pháp lệnh thừa kế năm 1990, Điều 680 BLDS năm 1995. 10 Soá 08/2021 - Naêm thöù möôøi saùu hiệu lực cho đến nay, điều kiện hưởng thừa kế tính hợp pháp để chứng minh yêu cầu công thế vị đã thay đổi. Theo quy định tại Điều 677 chứng của mình. Ở góc độ pháp lý, cá nhân chết BLDS năm 2005 và Điều 652 BLDS năm 2015, phải được khai tử theo quy định của pháp luật về quyền thừa kế thế vị phát sinh nếu có sự kiện hộ tịch7. Theo quy định của Luật hộ tịch năm người con hoặc người cháu “chết trước hoặc 2014, cơ quan đăng ký hộ tịch xác nhận vào sổ cùng một thời điểm” với người để lại di sản thừa hộ tịch sự kiện khai tử theo trình tự thủ tục quy kế, cụ thể: “Trường hợp con của người để lại di định8. Sau khi đăng ký khai tử, người đi đăng ký sản chết trước hoặc cùng một thời điểm với khai tử được cấp “trích lục khai tử”, có đầy đủ người để lại di sản thì cháu được hưởng phần di các thông tin: Họ, chữ đệm, tên, năm sinh của sản mà cha hoặc mẹ của cháu được hưởng nếu người chết; số định danh cá nhân của người chết còn sống; nếu cháu cũng chết trước hoặc cùng (nếu có); nơi chết; nguyên nhân chết; giờ, ngày, thời điểm với người để lại di sản thì chắt được tháng, năm chết theo dương lịch; quốc tịch nếu hưởng phần di sản mà cha hoặc mẹ của chắt người chết là người nước ngoài9… Như vậy, được hưởng nếu còn sống”. Từ định nghĩa của trong hoạt động công chứng, công chứng viên BLDS năm 2015, quyền thừa kế thế vị được áp phải căn cứ vào “trích lục khai tử” để đối chiếu, dụng khi thỏa mãn ba điều kiện sau: xác định sự kiện chết trước của con hoặc cháu Thứ nhất, con hoặc cháu của người để lại di của người để lại di sản. sản phải chết trước hoặc cùng thời điểm với Thứ hai, con hoặc cháu người để lại di sản người để lại di sản. phải “đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Cải cách tư pháp Hoạt động công chứng Quyền thừa kế thế vị liên quan Thừa kế thế vị Quyền thừa kế Pháp luật hộ tịch Pháp luật dân sựTài liệu liên quan:
-
6 trang 178 0 0
-
Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ
7 trang 137 0 0 -
CẢI CÁCH TÒA ÁN–TRỌNG TÂM CỦA CẢI CÁCH TƯ PHÁP
4 trang 131 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 2
286 trang 130 0 0 -
Cải cách tòa án ở Việt Nam: Kết quả và những vấn đề đặt ra
7 trang 122 0 0 -
Tìm hiểu về pháp luật dân sự và thực tiễn xét xử: Phần 1
268 trang 111 0 0 -
Khóa luận tốt nghiệp ngành Luật: Thừa kế theo pháp luật - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn
72 trang 100 0 0 -
11 trang 72 0 0
-
Thông tin trong giao kết hợp đồng lao động: Một góc nhìn từ Cộng hòa Liên bang Đức
6 trang 67 0 0 -
VĂN BẢN KHAI NHẬN DI SẢN THỪA KẾ
5 trang 49 0 0