Một số bất cập về thừa kế theo di chúc trong Bộ Luật Dân sự 2015
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 222.40 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong phạm vi bài viết này, phân tích những bất cập về thừa kế theo di chúc của pháp luật Việt Nam và nêu một số kiến nghị về vấn đề này. Mời các bạn tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập về thừa kế theo di chúc trong Bộ Luật Dân sự 2015 MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Phạm Thị Kiều Linh, Võ Thị Thu Lan, Huỳnh Tấn Lộc* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng ThắmTÓM TẮTThừa kế có vai trò quan trọng trong xã hội và đã được pháp luật quy định và bảo vệ từ rất lâu. Khimột người có tài sản chết thì vấn đề thừa kế tài sản của người đó sẽ được đặt ra và việc phân chiatài sản của người quá cố có thể theo di chúc của người đó. Sau nhiều lần sửa đổi Bộ luật Dân sự,quy định về thừa kế theo di chúc ngày càng được hoàn thiện hơn nhưng vẫn còn một số bất cập làđiều không thể tránh khỏi. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích những bất cập vềthừa kế theo di chúc của pháp luật Việt Nam và nêu một số kiến nghị về vấn đề này.Từ khóa: Di chúc, di tặng, di chúc miệng, người thừa kế, thừa kế.1 DẪN NHẬPTừ những đúc kết, những nghiên cứu mang tính học thuật về thừa kế theo di chúc của Việt Nam, hệthống pháp luật nước ta đã cho ra đời Bộ luật Dân sự (BLDS) đầu tiên được Quốc hội thông qua, cóthể nói rằng BLDS năm 1995 là thành tựu rất lớn trong việc xây dựng hệ thống pháp luật dân sự. Tuynhiên, vẫn có những bất cập nhất định về những quy định như về hình thức, quyền định đoạt củangười lập di chúc… Vì vậy sau BLDS 2005, BLDS 2015 đã được thông qua và bổ sung, chỉnh sửamột số quy định về thừa kế theo di chúc để phù hợp và khả thi hơn, nhằm khắc phục những hạnchế, sự điều chỉnh thể hiện vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật, các quan hệ xã hội phátsinh trong thực tiễn, thiết lập các nguyên tắc chung cho các mối quan hệ trong đời sống dân sự đãphát huy vai trò to lớn, đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới để phù hợp với nước ta. Theo Điều16 Hiến pháp năm 2013 quy định‚ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật‛ nên sẽ có quyền nhưnhau trong việc hưởng tài sản thừa kế mà không phân biệt gái, trai, tôn giáo…, nên có thể nói thừakế là quyền cơ bản của công dân, có thể hiểu‚ Thừa kế‛ là sự chuyển giao tài sản, các quyền vànghĩa vụ từ người đã chết chuyển sang cho một người còn sống dưới hình thức là chia di chúc hoặctheo quy định của pháp luật[1]. Điều 609 BLDS 2015 quy định‚ Cá nhân có quyền lập di chúc địnhđoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theodi chúc hay theo pháp luật‛ và theo Điều 624 BLDS năm 2015 thì di chúc chính là sự thể hiện ý chí cánhân nhằm chuyển quyền tài sản của mình cho người khác sau khi chết, có hai hình thức để lập dichúc là: lập bằng văn bản hoặc bằng miệng.Tuy quy định về thừa kế theo di chúc đã được nói một cách cụ thể tại BLDS 2015 song khi áp dụngvào thực tế thì khi các tranh chấp dân sự xảy ra trong đời sống thực tiễn vẫn có phần bất cập kháphức tạp cả về tranh chấp về thừa kế nói chung, tranh chấp thừa kế theo di chúc nói riêng xảy ra1542ngày càng nhiều. Trước đây, do cuộc sống vật chất còn đơn giản, di sản thừa kế mà người chết đểlại chỉ đơn thuần là các vật phẩm tiêu dùng, cao hơn nữa là nhà cửa, đất đai. Các tranh chấp đó là:Tranh chấp giữa người thừa kế theo luật với người thừa kế theo di chúc; Tranh chấp giữa ngườikhác với người thừa kế theo di chúc [4]… vẫn còn một số bất cập làm cho việc áp dụng pháp luậtkhông được hoàn thiện, từ đó có thể thấy tìm ra và thay đổi những bất cập đó sẽ làm cho nhữngquy định pháp luật được hoàn thiện một cách tốt nhất và vai trò của những quy định sẽ được thểmột cách hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật và giải quyết các tranh chấp trong thực tế, dướiđây là một số bất cập về thừa kế theo di chúc.2 BẤT CẬP VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆNKhi việc tranh chấp về thừa kế xảy ra đa số là vì những quy định chưa thống nhất, chưa cụ thể, nênviệc tranh chấp sẽ rất khó giải quyết. Những quy định về thừa kế theo di chúc vẫn còn gặp nhiềubất cập sau:Đầu tiên, quy định về di chúc miệng theo Khoản 5 Điều 630 BLDS 2015 ‚Trong thời hạn 05 ngày làmviệc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viênhoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng‛.Trong quy định này còn một số trường hợp xảy ra trên thực tế làm ảnh hưởng tới quyền định đoạttài sản của người lập di chúc. Ví dụ: Ông A, B và C cùng nhau đi vào rừng, không may bị lạc. Ít hômsau ông A bệnh nặng và không qua khỏi, ông A đã nói với B, C lời trăn trối của mình và lời trăn trốiđó có thể hiện ý chí của A về việc chuyển tài sản của mình cho người thân sau khi chết. Vì ở trongrừng nên không có giấy viết ghi lại lời trăn trối của ông A và B, C cũng không về kịp trong vòng 5ngày làm việc để công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặcđi ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bất cập về thừa kế theo di chúc trong Bộ Luật Dân sự 2015 MỘT SỐ BẤT CẬP VỀ THỪA KẾ THEO DI CHÚC TRONG BỘ LUẬT DÂN SỰ 2015 Phạm Thị Kiều Linh, Võ Thị Thu Lan, Huỳnh Tấn Lộc* Khoa Luật, Trường Đại học Công nghệ TP. Hồ Chí Minh GVHD: ThS. Hà Thị Hồng ThắmTÓM TẮTThừa kế có vai trò quan trọng trong xã hội và đã được pháp luật quy định và bảo vệ từ rất lâu. Khimột người có tài sản chết thì vấn đề thừa kế tài sản của người đó sẽ được đặt ra và việc phân chiatài sản của người quá cố có thể theo di chúc của người đó. Sau nhiều lần sửa đổi Bộ luật Dân sự,quy định về thừa kế theo di chúc ngày càng được hoàn thiện hơn nhưng vẫn còn một số bất cập làđiều không thể tránh khỏi. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả phân tích những bất cập vềthừa kế theo di chúc của pháp luật Việt Nam và nêu một số kiến nghị về vấn đề này.Từ khóa: Di chúc, di tặng, di chúc miệng, người thừa kế, thừa kế.1 DẪN NHẬPTừ những đúc kết, những nghiên cứu mang tính học thuật về thừa kế theo di chúc của Việt Nam, hệthống pháp luật nước ta đã cho ra đời Bộ luật Dân sự (BLDS) đầu tiên được Quốc hội thông qua, cóthể nói rằng BLDS năm 1995 là thành tựu rất lớn trong việc xây dựng hệ thống pháp luật dân sự. Tuynhiên, vẫn có những bất cập nhất định về những quy định như về hình thức, quyền định đoạt củangười lập di chúc… Vì vậy sau BLDS 2005, BLDS 2015 đã được thông qua và bổ sung, chỉnh sửamột số quy định về thừa kế theo di chúc để phù hợp và khả thi hơn, nhằm khắc phục những hạnchế, sự điều chỉnh thể hiện vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật, các quan hệ xã hội phátsinh trong thực tiễn, thiết lập các nguyên tắc chung cho các mối quan hệ trong đời sống dân sự đãphát huy vai trò to lớn, đáp ứng được yêu cầu trong tình hình mới để phù hợp với nước ta. Theo Điều16 Hiến pháp năm 2013 quy định‚ Mọi người đều bình đẳng trước pháp luật‛ nên sẽ có quyền nhưnhau trong việc hưởng tài sản thừa kế mà không phân biệt gái, trai, tôn giáo…, nên có thể nói thừakế là quyền cơ bản của công dân, có thể hiểu‚ Thừa kế‛ là sự chuyển giao tài sản, các quyền vànghĩa vụ từ người đã chết chuyển sang cho một người còn sống dưới hình thức là chia di chúc hoặctheo quy định của pháp luật[1]. Điều 609 BLDS 2015 quy định‚ Cá nhân có quyền lập di chúc địnhđoạt tài sản của mình, để lại tài sản của mình cho người thừa kế theo pháp luật, hưởng di sản theodi chúc hay theo pháp luật‛ và theo Điều 624 BLDS năm 2015 thì di chúc chính là sự thể hiện ý chí cánhân nhằm chuyển quyền tài sản của mình cho người khác sau khi chết, có hai hình thức để lập dichúc là: lập bằng văn bản hoặc bằng miệng.Tuy quy định về thừa kế theo di chúc đã được nói một cách cụ thể tại BLDS 2015 song khi áp dụngvào thực tế thì khi các tranh chấp dân sự xảy ra trong đời sống thực tiễn vẫn có phần bất cập kháphức tạp cả về tranh chấp về thừa kế nói chung, tranh chấp thừa kế theo di chúc nói riêng xảy ra1542ngày càng nhiều. Trước đây, do cuộc sống vật chất còn đơn giản, di sản thừa kế mà người chết đểlại chỉ đơn thuần là các vật phẩm tiêu dùng, cao hơn nữa là nhà cửa, đất đai. Các tranh chấp đó là:Tranh chấp giữa người thừa kế theo luật với người thừa kế theo di chúc; Tranh chấp giữa ngườikhác với người thừa kế theo di chúc [4]… vẫn còn một số bất cập làm cho việc áp dụng pháp luậtkhông được hoàn thiện, từ đó có thể thấy tìm ra và thay đổi những bất cập đó sẽ làm cho nhữngquy định pháp luật được hoàn thiện một cách tốt nhất và vai trò của những quy định sẽ được thểmột cách hiệu quả trong việc áp dụng pháp luật và giải quyết các tranh chấp trong thực tế, dướiđây là một số bất cập về thừa kế theo di chúc.2 BẤT CẬP VỀ NHỮNG QUY ĐỊNH TRONG THỪA KẾ THEO DI CHÚC VÀ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆNKhi việc tranh chấp về thừa kế xảy ra đa số là vì những quy định chưa thống nhất, chưa cụ thể, nênviệc tranh chấp sẽ rất khó giải quyết. Những quy định về thừa kế theo di chúc vẫn còn gặp nhiềubất cập sau:Đầu tiên, quy định về di chúc miệng theo Khoản 5 Điều 630 BLDS 2015 ‚Trong thời hạn 05 ngày làmviệc, kể từ ngày người di chúc miệng thể hiện ý chí cuối cùng thì di chúc phải được công chứng viênhoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặc điểm chỉ của người làm chứng‛.Trong quy định này còn một số trường hợp xảy ra trên thực tế làm ảnh hưởng tới quyền định đoạttài sản của người lập di chúc. Ví dụ: Ông A, B và C cùng nhau đi vào rừng, không may bị lạc. Ít hômsau ông A bệnh nặng và không qua khỏi, ông A đã nói với B, C lời trăn trối của mình và lời trăn trốiđó có thể hiện ý chí của A về việc chuyển tài sản của mình cho người thân sau khi chết. Vì ở trongrừng nên không có giấy viết ghi lại lời trăn trối của ông A và B, C cũng không về kịp trong vòng 5ngày làm việc để công chứng viên hoặc cơ quan có thẩm quyền chứng thực xác nhận chữ ký hoặcđi ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Thừa kế theo di chúc trong Bộ Luật Dân sự 2015 Thừa kế theo di chúc Pháp luật Việt Nam Di chúc miệng Người thừa kếGợi ý tài liệu liên quan:
-
62 trang 288 0 0
-
MỐI LIÊN HỆ GIỮA DI SẢN THỪA KẾ KHÔNG PHỤ THUỘC VÀO NỘI DUNG DI CHÚC VỚI DI SẢN THỪA KẾ THEO DI CHÚC
9 trang 251 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường không khí xung quanh và tiếng ồn
11 trang 177 0 0 -
THÔNG TƯ Quy định quy trình kỹ thuật quan trắc môi trường nước dưới đất
9 trang 171 0 0 -
Đề thi và Đáp án môn Pháp luật đại cương 2 - ĐH SPKT TP.HCM
3 trang 143 0 0 -
Cơ chế giải quyết khiếu nại hành chính ở Việt Nam: Vấn đề và giải pháp
21 trang 134 0 0 -
11 trang 131 0 0
-
10 trang 123 0 0
-
Giáo trình Học thuyết tam quyền phân lập (Giáo trình đào tạo từ xa): Phần 2
58 trang 113 0 0 -
Một số vấn đề đặt ra khi áp dụng biện pháp kê biên tài sản và biện pháp phong tỏa tài khoản
7 trang 112 1 0