Một số bệnh dịch đã từng xảy ra trong lịch sử
Số trang: 10
Loại file: docx
Dung lượng: 123.53 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Dịch bệnh xảy ra khi những trường hợp mới của một bệnh nào đó, trongmột nhóm dân số nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, lan trànvượt quá kỳ vọng dựa vào kinh nghiệm gần đó. Một dịch bệnh có thể xảyra trong một địa phương hoặc cũng có thể trên toàn cầu, trong trường hợpđó thì gọi là đại dịch.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh dịch đã từng xảy ra trong lịch sử Một số bệnh dịch đã từng xảy ra trong lịch sửSinh viên: phạm thị thinhlớp : k2-cnsh2Bệnh dịch (“pandemie” - có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hy Lạp, trong đó“Pan” nghĩa là tất cả và “demos” là người) là một dịch có quy mô lớn xảyra khi một loại virus mới xuất hiện sau khi mã số di truyền đột biến,thường là một loại virus từ động vật hoang dã, gia cầm rồi từ đó truyềnsang người. Loại virus mới lan truyền rất nhanh vì hệ thống mi ễn dịchtrong cơ thể con người không có khả năng chống lại. Dịch bệnh xảy ra khi những trường hợp mới của một bệnh nào đó, trongmột nhóm dân số nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, lan trànvượt quá kỳ vọng dựa vào kinh nghiệm gần đó. Một dịch bệnh có th ể xảyra trong một địa phương hoặc cũng có thể trên toàn cầu, trong trường hợpđó thì gọi là đại dịch. Vài trường hợp của một bệnh rất hiếm có thể phânloại là một dịch bệnh, còn những trường hợp của các bệnh phổ biếnnhư cảm lạnh thông thường không được coi là dịch bệnhSau đây là một số dịch bệnh đã từng xảy ra trong lịch sử ,cac bênh nay ́ ̣ ̀thường không phụ thuôc theo mua , chung có thể tân công con ng ười ở ̣ ̀ ́ ́moi luc , moi nơi : ̣́ ̣1:Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vitrùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặngkèm theo mất nước. Robert Koch là người nhận dạng được vi trùng gâybệnh tả vào năm 1883.Lịch sử:Bệnh tả xuất hiện châu Á khoảng 600 năm trước Công nguyên, ghi nhậnlần đầu tiên trong y học vào năm 1563 tại Ấn Độ và đại dịch vào năm1817-1821, tiếp đến là nước Nga, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi, Nam Mỹ.Năm 1832, gần 40.000 người dân Paris chết, nạn nhân có cả tể tướng.1Dịch tả tấn công nước Anh vào năm 1848-1849 đã làm 70.000 người chết,Đại dịch năm 1854 đã cướp đi sinh mạng 1/8 dân số thành phốLuân Đôn.Sang thời cận đại, riêng tại Bắc Kỳ thời Pháp thuộc năm 1937 dịch tả giết75.000 người.Dịch tả vào Peru vào năm 1991, lan truyềnsang Ecuador, Colombia, Mexico và Nicaragua kết quả hơn 12.000 ngườichết.Nguyên nhân: Nguyên nhân gây ra bệnh tả thường là dùng nước nhiễm vi trùng gâybệnh. Vi trùng gây bệnh có nhiều nhất ở trong phân của người bệnh vàtrong nước thải có chứa phân. Ngoài ra cá và các thực phẩm khác từ nướcnhiễm vi trùng gây bệnh cũng có thể là nguồn gây bệnh do nấu ăn khôngkỹ hoặc ăn hải sản sống.Bệnh tả có thể tránh nếu có ý thức với bản thân và cộng đồng, bằng cáchăn chín và uống sôi. Tuyệt đối không ăn: rau sống, hải sản tươi sống, tiếtcanh, uống nước đá... trái cây phải ngâm nước muối, gọt sạch vỏ trước khiăn. Tay chân luôn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng s ạch sẽ trướckhi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Khi thành dịch thì dịch tả có tốc độ lâylan và gây tử vong khủng khiếp, không như tiêu chảy.2: Đậu mùa là căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi haidạng virus Variola major vàVariola minor. Đậu mùa có tên gọi tiếngLatinh là Variola hay Variola vera, trong đó từ varius có nguồn gốc nghĩa là“có nốt”, hoặc varus, nghĩa là “mụn nhọt”. Tiếng Anh danh từ “smallpox”,xuất hiện vào thế kỷ 15 để phân biệt với biến dạng “great pox” (bệnhgiang mai).Triệu chứng và hậu quả : Đậu mùa gây bệnh trong các mạch máu nhỏ ở da, miệng và cổ họng.Ở vùng da, bệnh gây ra những vết ban nổi sần đỏ đặc trưng, sau đó da bịphồng giộp những vết sần chứa nước. Virus V major độc hại hơn, gây tửvong trong số 30-35% bệnh nhân. V minor gây dạng bệnh nhẹ hơn, giếtkhoảng 1% bệnh nhân. Biến chứng lâu dài của việc nhiễm V major là cácsẹo đặc trưng, thường là ở mặt, ở 65-85% số nạn nhân. Nạn nhân cũngcó thể bị mù vì giác mạc bị sẹo. Phái nam còn có thể bị hiếm muộn. Dịhình ở các chi do chứng viêm khớp và viêm khớp xương mãn tính là bi ến2chứng ít gặp hơn, xuất hiện ở khoảng 2-5% các trường hợp nhi ễm bệnh.Lịch sử :Đậu mùa xuất hiện vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Chứngtích xưa nhất của bệnh đậu mùa là những vết mụn mủ trên xácướpcủa Pharaon Ramses V thời Ai Cập cổ đại. Căn bệnh này đã giết chếtkhoảng 400.000 người dân châu Âu mỗi năm trong những năm cuốithế kỷ18, trong đó có 5 quốc vương đương tại vị. Bện này cũng và là nguyênnhân của 1/3 trường hợp bị mù. Khoảng 20-60% số những người nhiễmbệnh, trong đó có khoảng hơn 80% là trẻ em, bị tử vong. Hậu quả là 300-500 triệu người đã chết vì bệnh đậu mùa vào thế kỷ 20.Tổ chức Y tế Thếgiới (viết tắt tiếng Anh: WHO) ước lượng riêng năm 1967 có khoảng 15triệu người nhiễm bệnh và 2 triệu người tử vong.Sau chiến dịch chủng đậu vác-xin kéo dài từ thế kỷ 19 đến thế kỷ 20,WHO chứng nhận đã tiêu diệt được bệnh đậu mùa vào năm 1979.Đậumùa là một trong hai bệnh truyền nhiễm đã được diệt dứt điểm; căn bệnhkia là bệnh dịch tả trâu bò (rinderpest) được công nhận đã bị tiêu diệt vàonăm 2011 Nguyên nhân :Có hai loại đậu mùa ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh dịch đã từng xảy ra trong lịch sử Một số bệnh dịch đã từng xảy ra trong lịch sửSinh viên: phạm thị thinhlớp : k2-cnsh2Bệnh dịch (“pandemie” - có nguồn gốc từ ngôn ngữ Hy Lạp, trong đó“Pan” nghĩa là tất cả và “demos” là người) là một dịch có quy mô lớn xảyra khi một loại virus mới xuất hiện sau khi mã số di truyền đột biến,thường là một loại virus từ động vật hoang dã, gia cầm rồi từ đó truyềnsang người. Loại virus mới lan truyền rất nhanh vì hệ thống mi ễn dịchtrong cơ thể con người không có khả năng chống lại. Dịch bệnh xảy ra khi những trường hợp mới của một bệnh nào đó, trongmột nhóm dân số nhất định, trong một khoảng thời gian nhất định, lan trànvượt quá kỳ vọng dựa vào kinh nghiệm gần đó. Một dịch bệnh có th ể xảyra trong một địa phương hoặc cũng có thể trên toàn cầu, trong trường hợpđó thì gọi là đại dịch. Vài trường hợp của một bệnh rất hiếm có thể phânloại là một dịch bệnh, còn những trường hợp của các bệnh phổ biếnnhư cảm lạnh thông thường không được coi là dịch bệnhSau đây là một số dịch bệnh đã từng xảy ra trong lịch sử ,cac bênh nay ́ ̣ ̀thường không phụ thuôc theo mua , chung có thể tân công con ng ười ở ̣ ̀ ́ ́moi luc , moi nơi : ̣́ ̣1:Bệnh tả (Cholera) là một bệnh nhiễm trùng đường ruột do vitrùng Vibrio cholerae gây ra, độc tố của vi trùng này gây tiêu chảy nặngkèm theo mất nước. Robert Koch là người nhận dạng được vi trùng gâybệnh tả vào năm 1883.Lịch sử:Bệnh tả xuất hiện châu Á khoảng 600 năm trước Công nguyên, ghi nhậnlần đầu tiên trong y học vào năm 1563 tại Ấn Độ và đại dịch vào năm1817-1821, tiếp đến là nước Nga, châu Âu, Bắc Mỹ, châu Phi, Nam Mỹ.Năm 1832, gần 40.000 người dân Paris chết, nạn nhân có cả tể tướng.1Dịch tả tấn công nước Anh vào năm 1848-1849 đã làm 70.000 người chết,Đại dịch năm 1854 đã cướp đi sinh mạng 1/8 dân số thành phốLuân Đôn.Sang thời cận đại, riêng tại Bắc Kỳ thời Pháp thuộc năm 1937 dịch tả giết75.000 người.Dịch tả vào Peru vào năm 1991, lan truyềnsang Ecuador, Colombia, Mexico và Nicaragua kết quả hơn 12.000 ngườichết.Nguyên nhân: Nguyên nhân gây ra bệnh tả thường là dùng nước nhiễm vi trùng gâybệnh. Vi trùng gây bệnh có nhiều nhất ở trong phân của người bệnh vàtrong nước thải có chứa phân. Ngoài ra cá và các thực phẩm khác từ nướcnhiễm vi trùng gây bệnh cũng có thể là nguồn gây bệnh do nấu ăn khôngkỹ hoặc ăn hải sản sống.Bệnh tả có thể tránh nếu có ý thức với bản thân và cộng đồng, bằng cáchăn chín và uống sôi. Tuyệt đối không ăn: rau sống, hải sản tươi sống, tiếtcanh, uống nước đá... trái cây phải ngâm nước muối, gọt sạch vỏ trước khiăn. Tay chân luôn vệ sinh sạch sẽ, rửa tay bằng xà phòng s ạch sẽ trướckhi ăn uống và sau khi đi vệ sinh. Khi thành dịch thì dịch tả có tốc độ lâylan và gây tử vong khủng khiếp, không như tiêu chảy.2: Đậu mùa là căn bệnh truyền nhiễm của riêng loài người, gây bởi haidạng virus Variola major vàVariola minor. Đậu mùa có tên gọi tiếngLatinh là Variola hay Variola vera, trong đó từ varius có nguồn gốc nghĩa là“có nốt”, hoặc varus, nghĩa là “mụn nhọt”. Tiếng Anh danh từ “smallpox”,xuất hiện vào thế kỷ 15 để phân biệt với biến dạng “great pox” (bệnhgiang mai).Triệu chứng và hậu quả : Đậu mùa gây bệnh trong các mạch máu nhỏ ở da, miệng và cổ họng.Ở vùng da, bệnh gây ra những vết ban nổi sần đỏ đặc trưng, sau đó da bịphồng giộp những vết sần chứa nước. Virus V major độc hại hơn, gây tửvong trong số 30-35% bệnh nhân. V minor gây dạng bệnh nhẹ hơn, giếtkhoảng 1% bệnh nhân. Biến chứng lâu dài của việc nhiễm V major là cácsẹo đặc trưng, thường là ở mặt, ở 65-85% số nạn nhân. Nạn nhân cũngcó thể bị mù vì giác mạc bị sẹo. Phái nam còn có thể bị hiếm muộn. Dịhình ở các chi do chứng viêm khớp và viêm khớp xương mãn tính là bi ến2chứng ít gặp hơn, xuất hiện ở khoảng 2-5% các trường hợp nhi ễm bệnh.Lịch sử :Đậu mùa xuất hiện vào khoảng 10.000 năm trước Công nguyên. Chứngtích xưa nhất của bệnh đậu mùa là những vết mụn mủ trên xácướpcủa Pharaon Ramses V thời Ai Cập cổ đại. Căn bệnh này đã giết chếtkhoảng 400.000 người dân châu Âu mỗi năm trong những năm cuốithế kỷ18, trong đó có 5 quốc vương đương tại vị. Bện này cũng và là nguyênnhân của 1/3 trường hợp bị mù. Khoảng 20-60% số những người nhiễmbệnh, trong đó có khoảng hơn 80% là trẻ em, bị tử vong. Hậu quả là 300-500 triệu người đã chết vì bệnh đậu mùa vào thế kỷ 20.Tổ chức Y tế Thếgiới (viết tắt tiếng Anh: WHO) ước lượng riêng năm 1967 có khoảng 15triệu người nhiễm bệnh và 2 triệu người tử vong.Sau chiến dịch chủng đậu vác-xin kéo dài từ thế kỷ 19 đến thế kỷ 20,WHO chứng nhận đã tiêu diệt được bệnh đậu mùa vào năm 1979.Đậumùa là một trong hai bệnh truyền nhiễm đã được diệt dứt điểm; căn bệnhkia là bệnh dịch tả trâu bò (rinderpest) được công nhận đã bị tiêu diệt vàonăm 2011 Nguyên nhân :Có hai loại đậu mùa ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
nghiên cứu y học bệnh thường gặp kiến thức y học một số bệnh dịch đại dịch trên thế giớiTài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 316 0 0 -
5 trang 309 0 0
-
8 trang 263 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 254 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 240 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 226 0 0 -
5 trang 207 0 0
-
13 trang 207 0 0
-
8 trang 206 0 0
-
9 trang 201 0 0