Một số bệnh thường gặp sau khi “vượt cạn”
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 122.16 KB
Lượt xem: 4
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Niềm hạnh phúc đón nhận một thành viên mới chưa kịp vơi thì người mẹ trẻ phải đối mặt với những căn bệnh mà họ không hề biết sự hiểm nguy luôn cận kề. Vì vậy, bên cạnh công việc chăm sóc cho con trẻ, các bà mẹ hãy lưu ý một số căn bệnh thông thường sau đây, có cách phòng và điều trị đúng để không bị ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và con. Bệnh “nứt cổ gà” Bệnh “nứt cổ gà” thường gặp ở những bà mẹ đang cho con bú. Nguyên nhân chủ yếu...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp sau khi “vượt cạn” Một số bệnh thường gặp sau khi “vượt cạn”Niềm hạnh phúc đón nhận một thành viên mới chưa kịp vơi thìngười mẹ trẻ phải đối mặt với những căn bệnh mà họ không hềbiết sự hiểm nguy luôn cận kề. Vì vậy, bên cạnh công việcchăm sóc cho con trẻ, các bà mẹ hãy lưu ý một số căn bệnhthông thường sau đây, có cách phòng và điều trị đúng đểkhông bị ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và con.Bệnh “nứt cổ gà”Bệnh “nứt cổ gà” thường gặp ở những bà mẹ đang cho con bú.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh này là vì cho con bú khôngđúng cách. Thay vì cho bé ngậm hết quầng vú thì mẹ chỉ cho conmớm hời hợt vào núm vú. Vì thế, mỗi lần bé bú, núm vú bị kéo,giật mạnh, lâu ngày gây ra hiện tượng “nứt cổ gà”. Biểu hiện banđầu của bệnh là xuất hiện một hoặc hai vết nứt nhỏ, sau đó tấy đỏ,đau nhức, thậm chí nhiễm trùng, mưng mủ. Nếu không chữa trị kịpthời, vết nứt sẽ lan dài quanh chân núm vú, gây đau đớn cho mẹ vàmất vệ sinh cho trẻ. Phòng tránh bệnh này bằng cách cho trẻ búđúng cách. Hãy kéo bé về phía ngực mình, kích thích bằng cáchdùng đầu vú cù vào môi dưới của trẻ để trẻ há miệng to như đangngáp, lúc này mẹ phải kéo nhanh bé về phía bầu vú. Miệng của bémở rộng sẽ ngậm hết toàn bộ phần quầng vú và đầu vú. Ảnh minh họaCác sản phụ cũng nên chăm sóc vú bằng các sản phẩm chuyêndụng như: mỡ cừu tinh chế, dầu hướng dương, kem dưỡng núm vúđể tránh bị “nứt cổ gà”. Bên cạnh đó, phải vệ sinh đầu vú thườngxuyên bằng cách lau vú bằng nước ấm sau khi cho con bú và tránhđể da bị khô nẻ. Không bôi xà phòng hoặc dùng dung dịch triệtkhuẩn trên vùng vú, vì sẽ dẫn đến hiện tượng da khô và nứt númvú. Hạn chế mặc áo lót để làm giảm sự phát triển của vi khuẩn.Việc chữa trị bệnh “nứt cổ gà” cũng khá đơn giản. Trước tiên, cầnrửa sạch chỗ đau bằng nước ấm pha muối. Sau đó, lau khô và bôithuốc tetracyclin, bepanthen, lanolin, fuciort... Các bài thuốc dângian cũng khá hiệu nghiệm trong việc điều trị bệnh này như bàithuốc rượu hạt gấc. Hãy lấy hạt gấc sao vàng, hạ thổ, tán mịn,ngâm rượu trắng rồi bôi lên chỗ bị đau sẽ có tác dụng sát khuẩn.Hoặc giã nát mồng tơi và một ít muối hạt rồi đắp lên vết thươnghoặc dùng lá rau ngót giã nát, vắt lấy nước cốt rồi đắp lên chỗnứt... Ngoài ra, có thể lau sạch vùng bị đau, chờ đến khô rồi nặnmột chút sữa và xoa lên đầu vú rồi để khô, đến tối lại rửa sạch vàlại làm như vậy, thực hiện việc này cho đến khi khỏi hẳn. Để tiếptục duy trì nguồn sữa cho trẻ trong khi điều trị, hãy vắt sữa thườngxuyên vào đúng các cữ bú của trẻ. Chỉ đến khi vết thương đã kínmiệng và lên da non mới nên cho trẻ bú lại.Viêm nhũViêm nhũ là quá trình bế tắc, ứ đọng sữa và tạo mủ cấp tính. Bệnhthường phát sinh vào thời kỳ cho con bú với những triệu chứngbầu vú sưng nóng, sốt, đau mình. Nguyên nhân chính của bệnh nàycũng là do trẻ bú mẹ không đúng cách làm trầy da vùng xungquanh núm vú và dẫn đến viêm tuyến sữa. Ngoài ra, còn có một sốnguyên nhân khác như không day đều bầu sữa để thông tia sữangay sau sinh; không vệ sinh đầu vú và vắt bỏ sữa thừa khi trẻkhông bú hết (sữa đọng gây ôi, tắc và ung nhũ); tinh thần khôngthư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ,sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ cung...Để chữa trị thì cách đơn giản nhất là ngưng cho con bú ở bên viêm,nặn bớt sữa. Sau đó uống kháng sinh (sau khi đã đi khám bác sĩ),bệnh sẽ khỏi sau vài ngày. Nhưng nếu chỗ viêm da đã thành áp-xethì nên đi khám. Bác sĩ sẽ rạch vùng áp-xe đủ rộng để lấy hết mủvà để một ống nhựa dẫn mủ chảy ra cho sạch hẳn.Cơn tetani do hạ canxi máuNguyên nhân của việc xuất hiện cơn tetani là do trong quá trìnhmang thai và cho con bú, một lượng lớn canxi được lấy từ ngườimẹ sang thai nhi để phát triển hệ thống xương của thai nhi. Quátrình này làm cho nồng độ canxi máu của người mẹ giảm, đặc biệtở những người mẹ có chế độ ăn không đầy đủ canxi theo nhu cầu(1.500mg/ ngày) hay những người bị bệnh đường tiêu hóa mãntính. Những người nghén nhiều hay nôn làm mất nước, điện giải vàtình trạng kiềm hóa kèm theo tình trạng lo lắng, tạo điều kiện chocơn tetani xuất hiện. Dấu hiệu báo trước của tình trạng này là sựkích thích quá mức của hệ thống thần kinh - cơ hoặc đi kèm là hiệntượng bị cảm, nặng nề ở tay, chân, vùng quanh miệng. Tiếp theo làhiện tượng co cơ đột ngột, nhất là ở bàn tay và ngón tay (giốnghình ảnh bàn tay người đỡ đẻ). Ngoài ra, cũng có thể biểu hiện ởcác vị trí khác như ở chân hay ở mặt. Một số trường hợp có kèmvới co thắt cơ trơn gây nên tình trạng khó thở do co thắt khí quảnhay đau bụng do co thắt cơ trơn ở ruột... Tình trạng này kéo dài từvài phút đến vài giờ. Có thể có tình trạng lo lắng, hoảng hốt, mạchnhanh... Khi đi khám, bác sĩ có thể phát hiện được tình trạng co cơvùng má khi gõ bằng búa phản xạ vùng trước lỗ tai (dấu hiệuChvostek) hay cơn tetani tái xuất hiện khi yêu cầu bệnh nhân thởnhanh (gây tình trạng kiềm hóa máu do tăng thông khí). Xétnghiệm máu trong cơn sẽ thấy canxi máu giảm nhưng đôi khi cónhững trường hợp canxi máu không giảm.Để phòng tránh và điều trị chứng bệnh này thì lời khuyên trướctiên là nên bổ sung canxi (1.000 - 1.500mg/ ngày) và vitamin D.Có thể bổ sung bằng các thức ăn giàu canxi (cua, cá, thịt...) và phơinắng để tăng tổng hợp vitamin D từ da. Các triệu chứng của cơntétani sẽ hết đi nhanh nếu được tiêm tĩnh mạch dung dịch canxi(thường dùng 500 - 1.000mg dung dịch canxi clorua).Một điều lưu ý các bà mẹ là không nên tự ý sử dụng thuốc điều trịcác chứng bệnh xương khớp trong thời kỳ thai nghén và cho conbú. Khi dùng thuốc phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, đểtránh những hậu quả không mong muốn cho cả mẹ và con ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Một số bệnh thường gặp sau khi “vượt cạn” Một số bệnh thường gặp sau khi “vượt cạn”Niềm hạnh phúc đón nhận một thành viên mới chưa kịp vơi thìngười mẹ trẻ phải đối mặt với những căn bệnh mà họ không hềbiết sự hiểm nguy luôn cận kề. Vì vậy, bên cạnh công việcchăm sóc cho con trẻ, các bà mẹ hãy lưu ý một số căn bệnhthông thường sau đây, có cách phòng và điều trị đúng đểkhông bị ảnh hưởng đến sức khỏe cả mẹ và con.Bệnh “nứt cổ gà”Bệnh “nứt cổ gà” thường gặp ở những bà mẹ đang cho con bú.Nguyên nhân chủ yếu dẫn đến bệnh này là vì cho con bú khôngđúng cách. Thay vì cho bé ngậm hết quầng vú thì mẹ chỉ cho conmớm hời hợt vào núm vú. Vì thế, mỗi lần bé bú, núm vú bị kéo,giật mạnh, lâu ngày gây ra hiện tượng “nứt cổ gà”. Biểu hiện banđầu của bệnh là xuất hiện một hoặc hai vết nứt nhỏ, sau đó tấy đỏ,đau nhức, thậm chí nhiễm trùng, mưng mủ. Nếu không chữa trị kịpthời, vết nứt sẽ lan dài quanh chân núm vú, gây đau đớn cho mẹ vàmất vệ sinh cho trẻ. Phòng tránh bệnh này bằng cách cho trẻ búđúng cách. Hãy kéo bé về phía ngực mình, kích thích bằng cáchdùng đầu vú cù vào môi dưới của trẻ để trẻ há miệng to như đangngáp, lúc này mẹ phải kéo nhanh bé về phía bầu vú. Miệng của bémở rộng sẽ ngậm hết toàn bộ phần quầng vú và đầu vú. Ảnh minh họaCác sản phụ cũng nên chăm sóc vú bằng các sản phẩm chuyêndụng như: mỡ cừu tinh chế, dầu hướng dương, kem dưỡng núm vúđể tránh bị “nứt cổ gà”. Bên cạnh đó, phải vệ sinh đầu vú thườngxuyên bằng cách lau vú bằng nước ấm sau khi cho con bú và tránhđể da bị khô nẻ. Không bôi xà phòng hoặc dùng dung dịch triệtkhuẩn trên vùng vú, vì sẽ dẫn đến hiện tượng da khô và nứt númvú. Hạn chế mặc áo lót để làm giảm sự phát triển của vi khuẩn.Việc chữa trị bệnh “nứt cổ gà” cũng khá đơn giản. Trước tiên, cầnrửa sạch chỗ đau bằng nước ấm pha muối. Sau đó, lau khô và bôithuốc tetracyclin, bepanthen, lanolin, fuciort... Các bài thuốc dângian cũng khá hiệu nghiệm trong việc điều trị bệnh này như bàithuốc rượu hạt gấc. Hãy lấy hạt gấc sao vàng, hạ thổ, tán mịn,ngâm rượu trắng rồi bôi lên chỗ bị đau sẽ có tác dụng sát khuẩn.Hoặc giã nát mồng tơi và một ít muối hạt rồi đắp lên vết thươnghoặc dùng lá rau ngót giã nát, vắt lấy nước cốt rồi đắp lên chỗnứt... Ngoài ra, có thể lau sạch vùng bị đau, chờ đến khô rồi nặnmột chút sữa và xoa lên đầu vú rồi để khô, đến tối lại rửa sạch vàlại làm như vậy, thực hiện việc này cho đến khi khỏi hẳn. Để tiếptục duy trì nguồn sữa cho trẻ trong khi điều trị, hãy vắt sữa thườngxuyên vào đúng các cữ bú của trẻ. Chỉ đến khi vết thương đã kínmiệng và lên da non mới nên cho trẻ bú lại.Viêm nhũViêm nhũ là quá trình bế tắc, ứ đọng sữa và tạo mủ cấp tính. Bệnhthường phát sinh vào thời kỳ cho con bú với những triệu chứngbầu vú sưng nóng, sốt, đau mình. Nguyên nhân chính của bệnh nàycũng là do trẻ bú mẹ không đúng cách làm trầy da vùng xungquanh núm vú và dẫn đến viêm tuyến sữa. Ngoài ra, còn có một sốnguyên nhân khác như không day đều bầu sữa để thông tia sữangay sau sinh; không vệ sinh đầu vú và vắt bỏ sữa thừa khi trẻkhông bú hết (sữa đọng gây ôi, tắc và ung nhũ); tinh thần khôngthư thái làm can khí uất, ảnh hưởng đến chức năng vận hóa của tỳ,sữa ứ đọng hóa hỏa sinh nhũ cung...Để chữa trị thì cách đơn giản nhất là ngưng cho con bú ở bên viêm,nặn bớt sữa. Sau đó uống kháng sinh (sau khi đã đi khám bác sĩ),bệnh sẽ khỏi sau vài ngày. Nhưng nếu chỗ viêm da đã thành áp-xethì nên đi khám. Bác sĩ sẽ rạch vùng áp-xe đủ rộng để lấy hết mủvà để một ống nhựa dẫn mủ chảy ra cho sạch hẳn.Cơn tetani do hạ canxi máuNguyên nhân của việc xuất hiện cơn tetani là do trong quá trìnhmang thai và cho con bú, một lượng lớn canxi được lấy từ ngườimẹ sang thai nhi để phát triển hệ thống xương của thai nhi. Quátrình này làm cho nồng độ canxi máu của người mẹ giảm, đặc biệtở những người mẹ có chế độ ăn không đầy đủ canxi theo nhu cầu(1.500mg/ ngày) hay những người bị bệnh đường tiêu hóa mãntính. Những người nghén nhiều hay nôn làm mất nước, điện giải vàtình trạng kiềm hóa kèm theo tình trạng lo lắng, tạo điều kiện chocơn tetani xuất hiện. Dấu hiệu báo trước của tình trạng này là sựkích thích quá mức của hệ thống thần kinh - cơ hoặc đi kèm là hiệntượng bị cảm, nặng nề ở tay, chân, vùng quanh miệng. Tiếp theo làhiện tượng co cơ đột ngột, nhất là ở bàn tay và ngón tay (giốnghình ảnh bàn tay người đỡ đẻ). Ngoài ra, cũng có thể biểu hiện ởcác vị trí khác như ở chân hay ở mặt. Một số trường hợp có kèmvới co thắt cơ trơn gây nên tình trạng khó thở do co thắt khí quảnhay đau bụng do co thắt cơ trơn ở ruột... Tình trạng này kéo dài từvài phút đến vài giờ. Có thể có tình trạng lo lắng, hoảng hốt, mạchnhanh... Khi đi khám, bác sĩ có thể phát hiện được tình trạng co cơvùng má khi gõ bằng búa phản xạ vùng trước lỗ tai (dấu hiệuChvostek) hay cơn tetani tái xuất hiện khi yêu cầu bệnh nhân thởnhanh (gây tình trạng kiềm hóa máu do tăng thông khí). Xétnghiệm máu trong cơn sẽ thấy canxi máu giảm nhưng đôi khi cónhững trường hợp canxi máu không giảm.Để phòng tránh và điều trị chứng bệnh này thì lời khuyên trướctiên là nên bổ sung canxi (1.000 - 1.500mg/ ngày) và vitamin D.Có thể bổ sung bằng các thức ăn giàu canxi (cua, cá, thịt...) và phơinắng để tăng tổng hợp vitamin D từ da. Các triệu chứng của cơntétani sẽ hết đi nhanh nếu được tiêm tĩnh mạch dung dịch canxi(thường dùng 500 - 1.000mg dung dịch canxi clorua).Một điều lưu ý các bà mẹ là không nên tự ý sử dụng thuốc điều trịcác chứng bệnh xương khớp trong thời kỳ thai nghén và cho conbú. Khi dùng thuốc phải có sự chỉ dẫn của bác sĩ chuyên khoa, đểtránh những hậu quả không mong muốn cho cả mẹ và con ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
y học phổ thông kiến thức sức khoẻ y tế sức khoẻ cách chăm sóc sức khoẻ nghiên cứu y họcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tổng quan hệ thống về lao thanh quản
6 trang 295 0 0 -
5 trang 285 0 0
-
8 trang 240 1 0
-
Tổng quan hệ thống hiệu quả kiểm soát sâu răng của Silver Diamine Fluoride
6 trang 235 0 0 -
Phương pháp lọc màng bụng cho những người bệnh suy thận
6 trang 223 0 0 -
Vai trò tiên lượng của C-reactive protein trong nhồi máu não
7 trang 214 0 0 -
Khảo sát hài lòng người bệnh nội trú tại Bệnh viện Nhi Đồng 1
9 trang 200 0 0 -
8 trang 182 0 0
-
13 trang 182 0 0
-
5 trang 181 0 0